Bài giảng Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Dựa vào hình 28.1 và SGK, cho biết nước ta có những dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?

- Trên phần đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

- Địa hình thấp dưới 1000m: 85%

- Núi cao trên 2000m: 1%

Hãy tìm trên lược đồ H28.1 đỉnh Phan-xi-păng (3143m) và đỉnh Ngọc Linh (2598m)

 

pptx 29 trang phuongtrinh23 27/06/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 . Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam 
Dựa vào hình 28.1 và SGK, cho biết nước ta có những dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? 
- Trên phần đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . 
- Địa hình thấp dưới 1000m: 85% 
- Núi cao trên 2000m: 1% 
Hãy tìm trên lược đồ H28.1 đỉnh Phan-xi-păng (3143m) và đỉnh Ngọc Linh ( 2598m ) 
Bài 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 
Đỉnh núi Phan-xi-păng (3143m) 
Đỉnh núi Ngọc Linh (2598m ) 
- Đ ồi núi còn tạo thành cánh cung rất lớn hướng ra biển Đông và chiều dài tới 1400km, kéo dài từ Tây Bắc đến vùng Đông Nam Bộ. 
Vịnh Hạ Long 
- Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo. VD như quần thể các đảo trong vịnh Hạ Long. 
Nêu thế mạnh phát triển kinh tế của đồi núi nước ta? 
CAO SU 
CHÈ 
HỒ TIÊU 
TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 
CÀ PHÊ 
TRÂU 
 BÒ 
 DÊ 
 CỪU 
CHĂN NUÔI GIA SÚC 
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH 
 PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN 
PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 
- Đ ồi núi còn tạo thành cánh cung rất lớn hướng ra biển Đông và chiều dài tới 1400km, kéo dài từ Tây Bắc đến vùng Đông Nam Bộ. 
- Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo. VD như quần thể các đảo trong vịnh Hạ Long. 
* Thuận lợi: 
Chăn nuôi gia súc 
Khai thác khoáng sản 
Phát triển Lâm nghiệp, du lịch, thủy điện 
Địa hình đồi núi gây trở ngại gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta? 
 CẢN TRỞ GIAO THÔNG, ĐẤT ĐAI BỊ BẠC MÀU 
 ĐƯỜNG HẦM HẢI VÂN VƯỢT ĐÈO 
- Đ ồi núi còn tạo thành cánh cung rất lớn hướng ra biển Đông và chiều dài tới 1400km, kéo dài từ Tây Bắc đến vùng Đông Nam Bộ. 
- Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo. VD như quần thể các đảo trong vịnh Hạ Long. 
* Thuận lợi: 
Chăn nuôi gia súc 
Khai thác khoáng sản 
Phát triển Lâm nghiệp, thủy điện. 
* Khó khăn: 
Sạt lở đất, cản trở giao thông, đất đai bạc màu 
Giao thông khó khăn 
Em có nhận xét gì về địa hình Đồng bằng? 
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền và và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi. 
Đồng bằng sông Hồng 
Đồng bằng sông Cửu Long 
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích: 
Đồng bằng châu thổ rộng lớn: 
- Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp 
TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC, CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM 
LÚA GẠO 
NGÔ 
ĐẬU TƯƠNG 
MÍA 
NUÔI LỢN 
NUÔI GIA CẦM 
NUÔI THỦY SẢN 
Em hãy tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta? 
Đèo Ngang 
Dãy Bạch Mã 
Đèo Cả 
2. Địa hình nước được Tân kiến tạo nân lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau 
? Lãnh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo có đặc điểm như thế nào ? 
(?) Nêu đặc điểm địa hình nước ta giai đoạn tận kiến tạo? Cho biết ý nghĩa của vận động Tân kiến tạo đối với việc hình thành địa hình nước ta như ngày nay? 
Tìm trên lược đồ các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa? 
2. Địa hình nước được Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau 
- Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo. 
- Trải qua hàng trục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn , phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải . 
Đến giai đoạn Tân kiến tạo địa hình nước ta thay đổi như thế nào? 
- Đến tân kiến tạo vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp: Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa. 
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra đến biển, trùng với hướng TB-ĐN và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn 
- Ngoài các bậc địa hình lớn còn có các bậc địa hình nhỏ, đánh dấu sự hình thành nước ta thời kỳ Tân kiến tạo 
? 
A 
B 
C 
D 
? Xác định 1 số dãy núi, dòng sông có hướng tây bắc – đông nam? 
? Xác định 1 số dãy núi có hướng vòng cung? 
2. Địa hình nước được Tân kiến tạo nân lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau 
- Gồm 3 bậc địa hình chính là: núi đồi, đồng bằng và thềm lục địa . 
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển . 
- Có 2 hướng chính : 
 + TB - ĐN: Hoàng Liên S ơn , Pu Đ en Đ inh , Pu S am S ao 
 + V òng cung: Sông G âm , N gân Sơn , Đông Triều , Bắc Sơn... 
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người: 
* Tác động của môi trường và dòng nước 
- Môi trường nóng ẩm, gió mùa: Đất, đá bị phong hóa mạnh mẽ 
- Lượng mưa lớn tập trung theo mùa: Xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn 
- Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi -> Địa hình cacxto nhiệt đới 
- Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi tạo nên các hang động rộng lớn, kì vĩ 
ĐỊA HÌNH CACXTƠ NHIỆT ĐỚI ĐỘC ĐÁO 
* Tác động của con người 
Tích cực 
Tiêu cực 
Đắp đê, ngăn lũ, xây dụng các hồ chứa nước.... 
- Xây dụng các công trình làm thay đổi cấu trúc bề mặt địa hình. 
- Chặt phá rừng dẫn đến xói mòn, sạt lở đất đá.... 
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI 
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CON NGƯỜI 
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI 
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CON NGƯỜI 
- Môi trường nóng ẩm, gió mùa => đất đai bị phong hóa + mưa lớn=> xâm thực các khối núi => cac-xtơ 
- Đ ịa hình nhân tạo: Đê điều, hồ chứa nước, các đô thị, các công trình giao thông 
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người: 
=> Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người. 
Củng cố 
 Chọn một chữ cái đứng trước ý em cho là đúng nhất: 
 1) Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao: 
 A.Trên 2000m C.Trên 1000m 
 B.Dưới 1500m D. Dưới 1000m 
3 ) Hướng chính của địa hình nước ta là: 
 A. Đông bắc – tây nam C. Tây nam- đông bắc 
 B. Tây bắc-đông nam D. Đông- tây 
 2) Đồi núi nước ta nghiêng theo hướng: 
 A. Hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. 
 B.Hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung 
 C. Hướng bắc- nam và hướng vòng cung 
 D.Hướng tây-đông và hướng vòng cung 
D 
B 
A 
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B lại cho đúng: 
1. Địa hình cacxtơ 
2. Địa hình đồng bằng phù sa mới. 
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH 
ĐƯỢC HÌNH THÀNH 
3. Địa hình cao nguyên ba dan. 
4. Địa hình đê sông, đê biển. 
a. Do tác động của nội lực. 
b. Do tác động của con người. 
c. Do tác động của nước mưa. 
d. Do tác động của ngoại lực. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_bai_28_dac_diem_dia_hinh_viet_nam.pptx