Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 34, 35, 36, 37: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 34, 35, 36, 37: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

 Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.

 Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo GiaTô bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

 Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

 Pháp sẽ “trả lại “thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

 

pptx 27 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 34, 35, 36, 37: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tàu chiến Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884 
LỊCH SỬ VIỆT NAM 
Tiết 34, 35, 36, 37 
a) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX 
VIỆT NAM (P) 
Lào 
(P) 
Campuchia 
(P) 
Miến Điện 
 (A) 
Hương Cảng (A) 
MÃ LAI 
(A) 
MÃ LAI 
(A) 
In-đô-nê-xi-a (H) 
Bóoc-nê-ô 
(H) 
Phi-lip-pin 
(T) 
Ma Cao 
(B) 
Ti-mo 
(B) 
Hµ Néi 
HuÕ 
§µ N½ng 
Trung Quèc 
Lược đồ Việt Nam 
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà 
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa (24/12/2861) 
Biên Hòa 
 Định Tường 
Vĩnh Long 
Phan Thanh Giản g và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 
 Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. 
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 
 Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán. 
 Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 28 0 vạn lạng bạc . 
 Pháp sẽ “ trả lại “thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến . 
 Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo GiaTô bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. 
Đây là hiệp ước bán nước đầu tiên của triều Nguyễn 
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng 
chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873 
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc. 
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861). 
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. 
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) 
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Trương Định nhận phong soái 
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định 
Trương Định 
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền 
Triều đình cử Kinh lược sứ miền Tây Phan Thanh Giảng đi 
thương thuyết với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. 
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875) 
AN GIANG 
HÀ TIÊN 
VĨNH LONG 
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương 
Căn cứ Tây Ninh 
Lãnh đạo Trương Quyền 
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực 
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân 
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo 
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự 
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm 
Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (1874) 
Theo đó, thực dân Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì với điều kiện triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) hoàn toàn thuộc quyền cai quản của Pháp 
6 tỉnh Nam Kì thuộc quyền cai quản của Pháp 
Giới thiệu nhân vật lịch sử: Hoàng Diệu 
Tổng đốc thành Hà Nội 
Hoàng Diệu 
(1829 – 1882) 
1. Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c Kỳ lÇn thø hai (1882) 
Quân Pháp đánh thành Hà Nội 
S«ng Hång 
2. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng Ph¸p 
Cầu Giấy 
Đất bảo hộ 
 Đấ t thuéc Ph¸p 
Vïng ®Êt cai qu¶n cña triÒu ®×nh HuÕ 
 Đất 
nửa 
bảo hộ 
Nội dung hiệp ước Hác-măng (1883) 
- Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ 
- Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874 
- Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang . 
- Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn . 
- Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua . 
- Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị . 
- Triều đình Huế phải rút quân khỏi Bắc Kỳ . 
- Công tác thuế quan đều do người Pháp điều hành . 
- An Nam chấp nhận sự bảo hộ của Pháp (kể cả những người dân An Nam ở nước ngoài), Pháp sẽ đại diện cho An Nam trên quan hệ ngoại giao (kể cả với Trung Quốc) 
- Các tỉnh nằm ở giữa ranh giới Nam Kỳ cho đến Ninh Bình (Trung Kỳ) vẫn thuộc quyền cai trị của quan chức An Nam; nhưng các vấn đề về hải quan, công chánh cần phải có sự chỉ đạo thống nhất, các dịch vụ cần phải sử dụng nhân viên người Âu Châu. Trong giới hạn này, cho phép việc mở cửa buôn bán với mọi quốc gia tại các cảng Tourane, Quy Nhơn, Xuân Đài, Đà Nẵng; những cảng mở thêm cửa trong tương lai phải có sự thống nhất của cả hai bên 
- Viên công sứ toàn quyền sẽ ở trong nội thành Huế với một đội quân để chủ trì quan hệ ngoại giao, điều hành công việc của bộ máy bảo hộ. 
- Những người nước ngoài thuộc bất cứ quốc tịch nào tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ đều đặt dưới quyền tài phán của người Pháp 
- Các hoạt động kinh tế và công tác thuế quan sẽ do người Pháp nắm giữ và điều hành. 
Nội dung hiệp ước P atơnốt (1884) 
Bản đồ nước ta ở hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt 
Hiệp ước 
Hác-măng 
(1883) 
Hiệp ước 
Pa-tơ-nốt 
(1884) 
Đất 
c ủa 
t riều 
đình 
2 
3 
4 
5 
1 
2- Lực lượng tham gia chặn đánh địch tại Cầu Giấy (1873) 
Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc 
3 – Pháp mở đầu tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất vào thời gian nào? 
20/11/1873 
4 – Tướng giặc bị giết tại trận Cầu Giấy (1873) có tên là gì? 
Gác – ni-ê 
5 – Hiệp ước Giáp Tuất triều đình nhà Nguyễn đã làm cho nước ta mất những gì? 
Ngoại giao và 6 tỉnh Nam kì 
1 –Người chỉ huy bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? 
 Nguyễn Tri Phương 
Trò chơi: truy tìm bí ẩn lịch sử 
Giai đoạn 
Diễn biến chính 
Nhân vật tiêu biểu 
1858- 1862 
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. 
- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. 
- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. 
Nguyền Tri Phương 
- Dương Bình Tâm 
-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... 
1863 - trước 1873 
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... 
-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. 
-Trương Định 
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... 
1873-1884 
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch. 
- Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ. 
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. 
- Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp. 
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành. 
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm 
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu 
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...Hoàng Văn Hoè, Lã Xuân Oai, Nguyễn Quang Bích,... 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_34_35_36_37_cuoc_khang_chien_ch.pptx