Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm

Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX

Cuộc khởi nghĩa đã kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.

Bài học:

 . Bài học về sự xác định mục tiêu đấu tranh.

 . Phải đề ra phương pháp đấu tranh thích hợp.

 . Chủ động đối phó với giặc.

 

ppt 23 trang phuongtrinh23 27/06/2023 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỌN CÂU TRẢ LỜI 
Câu 1. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là 
A. Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết 
C. Vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường 
Câu 2. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là 
A. kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến dưới sự chỉ đạo của triều đình 
B. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến 
C. kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội 
D. tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp 
Câu 3. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở những địa phương nào? 
A. Trung Kì và Nam Kì B. Bắc Kì và Nam Kì 
C. Bắc Kì và Trung Kì D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì 
Câu 10. Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần vương? 
A. Củng cố và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam 
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập 
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân 
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI 
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của 
A. Cao Điền và Tống Duy Tân 
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng 
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám 
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng 
Câu 6. Giai đoạn từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì? 
A. Chuẩn bị về lực lượng và chế tạo vũ khí 
B. Xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân 
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu 
D. Chiến đấu quyết liệt với thực dân Pháp 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI 
BÀI 27. 
 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
Căn cứ Yên Thế 
Yên Thế 
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. 
- Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt 
a) Địa hình : 
b) Dân cư: 
 Đa số là dân ngụ cư. 
1. NGUYÊN NHÂN 
- Khi Pháp bình định, cuộc sống của nhân dân Yên Thế bị xâm phạm nên họ đứng dậy đấu tranh. 
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sông nông dân đồng bằng 
 Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, 
 họ sẵn sàng đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN VIỆT NAM 
2. LÃNH ĐẠO VÀ LỰC LƯỢNG THAM GIA 
- Những người lãnh đạo phần lớn là nông dân. là Lương Văn Nắm ( Đề Nắm ) Hoàng Hoa Thám ( Đề Thám) và các tướng lĩnh của ông. 
Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nông dân 
HOÀNG HOA THÁM (1851- 1913) 
Các bộ tướng của Đề Thám 
Vài nét về tiểu sử Đề Thám 
- Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913 ). 
-Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lê Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. 
-Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị. 
CĂN CỨ YÊN THẾ 
LÍNH PHÁP CHUẨN BỊ CHO CUỘC TẤN CÔNG CĂN CỨ YÊN THẾ 
3. DIỄN BIẾN 
 Giai đoạn 1: 
từ 1884-1892 
Giai đoạn 2: 
từ 1893-1897 
Giai đoạn 3: 
từ 1898-1908 
Giai đoạn 4: 
từ 1909-1913 
Phan Bội Châu (1867-1940) 
Phan Châu Trinh (1872-1926) 
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. 
4. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm 
Cuộc khởi nghĩa thất bại. 
Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX 
Cuộc khởi nghĩa đã kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. 
Bài học: 
	. Bài học về sự xác định mục tiêu đấu tranh. 
	. Phải đề ra phương pháp đấu tranh thích hợp. 
	. Chủ động đối phó với giặc. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI BẢO TÀNG YÊN THẾ (8-3-2013) 
Lựu đạn 
Nòng súng 
Dao, mã tấu 
Bàn đạp ngựa 
BỐ VỢ CỦA ĐỀ THÁM BỊ BẮT 
BÀ BA CẨN ( VỢ BA CỦA ĐỀ THÁM) BỊ BẮT. 
Hình ảnh về lễ hội Yên Thế. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_t.ppt