Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021

1. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?

A. Khi vật đó không chuyển động.

B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.

C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.

D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

2. Thế nào là chuyển động không đều?

A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.

C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.

D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.

3. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.

B. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe.

C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên.

D. Ma sát khi đánh diêm.

4. Một ca nô đang trôi trên dòng sông chảy xiết, câu nào sau đây là Sai?

A. người lái ca nô đứng yên so với bờ sông B. người lái ca nô chuyển động so dòng nước.

C.người lái ca nô đứng yên so với ca nô. D.người lái ca nô đứng yên so với dòng nước

5. Quĩ đạo chuyển động của một vật là :A. đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động.

B. là đường thẳng

C. là đường cong D. là đường tròn

6. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ?

A Chuyển động của điểm trên cánh quạt đang quay ổn định. C.Xe lửa đang vào nhà ga

B. Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian D. Chiếc xe đang chạy xuống dốc

pdf 23 trang thuongle 7640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 NĂM 2020 - 2021
ĐỀ SỐ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong Từ bài 1 đến bài 9
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế, làm bài
tập.
3. Thái độ: Trung thực, tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Ma trận, đề đáp án, đáp án - biểu điểm
1/ MA TRẬN
Cấp độ
Tên
chủ
đề
(ND,
chương)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
CộngCấp độ
thấp
Cấp độ
cao
TNKQ TL TNKQ TL TN
KQ
TL TN
KQ
T
L
Chương
I: Cơ học
- Nhận biết được 1 vật đứng yên
và chuyển động.
- Phân biệt được chuyển động.
- KN về áp lực.
- Nhận biết được lực ma sát nghỉ,
trượt, lăn.
- Nêu được KN quán tính, công
thức tính áp suất, các yếu tố về
lực, biết được cách tính thời gian
chuyển động.
- Hiểu được
công thức v =
s
t
.
- Hiểu được tác
dụng của lực.
- Vận dụng được công
thức v =
s
t
.
-Biểu diễn được lực
bằng vectơ. Giải thích
được một số hiện
tượng thường gặp liên
quan tới quán tính.
-Vận dụng công thức p
= dh đối với áp suất
trong lòng chất lỏng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 0/0
2(C1,C2)
3
30%
1 (C3a, C4a)
1,5
15%
2 (C3b, C4b, C5)
5,5
55%
5
10 điểm
= 100 0/0
2/ ĐỀ KIỂM TRA
A. Phần trắc nghiệm: 6 điểm.
Khoanh vào đáp án đúng..
1. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
2. Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
3. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.
B. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe.
C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên.
D. Ma sát khi đánh diêm.
4. Một ca nô đang trôi trên dòng sông chảy xiết, câu nào sau đây là Sai?
A. người lái ca nô đứng yên so với bờ sông B. người lái ca nô chuyển động so dòng nước.
C.người lái ca nô đứng yên so với ca nô. D.người lái ca nô đứng yên so với dòng nước
5. Quĩ đạo chuyển động của một vật là :A. đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động.
B. là đường thẳng
C. là đường cong D. là đường tròn
6. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ?
A Chuyển động của điểm trên cánh quạt đang quay ổn định. C.Xe lửa đang vào nhà ga
B. Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian D. Chiếc xe đang chạy xuống dốc
7. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian so với vật khác
được chọn làm mốc
B. Người ta thường hay chọn vật mốc là Trái Đất hay những vật gắn liền với Trái Đất.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác
D. Một vật, có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc
9. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ dài quãng đường
10. Chuyển động không đều là:
A. chuyển động với vận tốc không đổi
B. chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi
C. chuyển động với vận tốc thay đổi
D. chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
11. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn
12. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động
thẳng trên đường là:
A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động tròn.
C. Chuyển động cong. D.
Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
B. Phần tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2điểm):
a/ Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như
thế nào?
b/ Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1cm
ứng với 50 000N)
Câu 2 (2,điểm)
a. Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 200m với vận tốc 7,2km/h rồi nghỉ 15
phút sau đó đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 450 trong thời gian 5 phút. Tính vận tốc trung
bình của người đó trên cả quãng đường ra km/h và m/s.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý - Lớp
I. Trắc nghiệm (6điểm).
1-D;2-A;3-B; 4-B; 5-A; 6-A; 7-C; 8-D; 9-D; 10-D; 11--C; 12D.
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
II. Tự luận (4 điểm).
a.Câu 1: Thì vật đó tiếp tục chuyển động thẳng đều
b.HS vẽ đúng cho 1đ.
Câu Nội dung
Thang
điểm
2) a. Đổi 15 phút = 900s; 5 phut =300s; 7,2km/h =2m/s
Thời gian lên dốc là: t1=S1/V1=200/2=100s
Vận tốc trung bình của xe trên car quãng đường là:
Vtb=(S1+S2)/(t1+t2+t3)=(200+450)/(100+300+900)=0,5m/s=1,8km/h
1.0
1,0
ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm: (6đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: (6đ)
Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 2. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể
qua đó thoát ra ngoài.
Câu 3. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích.
A. Bằng 100cm3.
B. Lớn hơn 100cm3.
C. Nhỏ hơn 100cm3.
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.
Câu 4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng
của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Đường tan vào nước.
B. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
C. Sự tạo thành gió.
D. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
Câu 5. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau
đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
Câu 6. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau
đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
. B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
Câu 7. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và
của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Câu 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 giây.
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
C. Công suất được xác định bằng công thức P = At.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển được 1 mét.
Câu 9. Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất
cần trục sản ra là:
A. 1500W.
B. 750W.
C. 600W.
D. 300W.
Câu 10. Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20
phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 8 lần.
D. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần.
Câu 11.Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì có:
A. Động năng tăng dần.
B. Thế năng tăng dần.
C. Động năng giảm dần.
D. Động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.
B. Vật có động năng có khả năng sinh công.
C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc tốc độ, không phụ thuộc khối lượng của vật.
Câu 13.Một lò xo được làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo
lại có cơ năng?
A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.
B. Vì lò xo có khả năng sinh công.
C. Vì lò xo có khối lượng.
D. Vì lò xo được làm bằng thép.
Câu 14. Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lau ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại
làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó
ra ngoài.
C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
Câu 15. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các
hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách?
A. Quan sát ảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi hiện đại.
B. Bóp nát một viên phấn thành bột.
C. Các hạt đường rất nhỏ đựng trong một túi nhựa.
D. Mở một bao xi măng thấy các hạt xi măng rất nhỏ.
Câu 16. Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nước lạnh?
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn.
B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn.
D. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh.
Câu 17. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ
nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Do một nguyên nhân khác.
Câu 18. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh
hơn?
A. Khi nhiệt độ tăng.
B. Khi nhiệt độ giảm.
C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.
D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
Câu 19. Khi nhỏ dung dịch amôniac vào dung dịch phênolphtalêin không màu thì dung dịch
này ngả sang màu gì? Hãy giải thích tại sao? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời
sau:
A. Màu hồng. Các phân tử có khoảng cách.
B. Màu hồng. Do hiện tượng khuếch tán và tác dụng hóa học.
C. Màu xanh. Do hiện tượng khuếch tán.
D. Màu xanh. Do tác dụng hóa học.
Câu 20. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của nhiệt năng?
A. m/s.
B. N.
C. W.
D. J.
Câu 21. Một viên đạn đang bay lên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Nhiệt năng.
D. Động năng, thế năng và nhiệt năng.
Câu 22. Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ
của lưỡi cưa?
A. Vì có sự truyền nhiệt.
B. Vì có sự thực hiện công.
C. Vì có ma sát.
D. Vì có khối lượng.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 24. Tính chất nào sau đây không phảicủa phân tử chất khí?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của chất khí càng thấp.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.
D. Chuyển động không hỗn độn.
II. Tự luận: (4đ)
Câu 1: Một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa
giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. (2đ)
Câu 2: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó
là dạng năng lượng nào? (1đ)
Câu 3: Hãy giải thích hiện tượng sau đây. Khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy
lên, đường tan và nước có vị ngọt. (1đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm:(6 điểm).
Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
C D C C D C B A C B D D B B A B B A B D D B A D
II. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1. (2đ)
Tóm tắt: (0,25đ) Giải
F = 80N Công của con ngựa là:
s = 4,5km = 4500m A = Fs = 80.4500 = 360000(J). (0,75đ)
t = 1/2h = 1800s Công suất trung bình của con ngựa là:
A = ? P = A/t = 360000/1800 = 200(W). (0,75đ)
P = ? Đáp số: 360000J; 200W. (0,25đ)
Câu 2. (1đ)
Nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.
Câu 3. (1đ)
Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các
phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.
ĐỀ SỐ 3
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Chuyển
động cơ học.
Qua ví dụ nắm
được tính
tương đối của
chuyển động
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2.Vận tốc,
vận tốc TB
trong
chuyển
động không
đều.
Nêu được
chuyển động
đều và chuyển
động không đều,
lấy được ví dụ
Đổi đơn vị và
so sánh được
sự chuyển
động
Vận dụng
được công
thức
s
v
t
Vận dụng
được công
thức tính vận
tốc vng/đ =
vng/tàu + vtàu/đ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
3đ
30%
1
1đ
10%
5
6đ
60%
3. Biểu diễn
lực.
Nhận biết được
các yếu tố để
biểu diễn lực
Biểu diễn và
mô tả được lực
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
2
2,5đ
25%
4. Sự cân
bằng lực,
quán tính.
Vận dụng để
liên hệ thực tế
sảy ra khi có
quán tính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0.5đ
5%
5. Lực ma
sát.
Nhận biết được
lực ma sát trượt
sinh ra khi nào
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
20%
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %
3
2đ
20%
3
3đ
30%
3
4đ
40%
1
1đ
10%
10
10đ
100%
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ?
A. Nam đứng yên so với mặt đường. B. Nam chuyển động so với toa tàu.
C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Nam đứng yên so với toa tàu.
Câu 2. Vận tốc của một ô tô là 32 km/h, của một người đi xe đạp là 3m/s của một tàu hỏa là 10
m/s. Trong 3 chuyển động trên, chuyến động nào nhanh nhất?
A. Ô tô. B. Tàu hỏa. C. Xe đạp. D. Ô tô và tàu hỏa.
Câu 3. .Một người đi bộ trên một đoạn đường dài 5km trong 2h. Vận tốc trung bình của người
này là
A. 0.4 km/h. B. 2,5 km/h. C. 7 km/h. D. 10 km/h.
Câu 4. Nếu đang chạy mà bị vấp thì ta sẽ:
A. Ngã sang trái B. Ngã sang phải
C. Ngã về phía trước D. Ngã về phía sau
Câu 5. Lực ma sát trượt sinh ra khi:
A. Một vật trượt trên bề mặt 1 vật khác B. Một vật lăn trên bề mặt 1 vật khác
C. Một vật nằm trên bề mặt 1 vật khác D. Một vật nghỉ trên bề mặt 1 vật khác
Câu 6. Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố đó là:
A. Phương và chiều B. Độ lớn, phương và chiều
C. Điểm đặt, phương và chiều D. Điểm đặt, phương và chiều, độ lớn
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 7 (1 điểm): Nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều? Cho ví dụ về
mỗi chuyển động đó?
Câu 8 (2 điểm)
a) Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật, biết khối lượng của vật là 150kg , tỉ xích tùy chọn.
b) Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ sau:
A
500N 
Câu 9 ( 3 điểm): Từ điểm A đến điểm B cách nhau 120km một ô tô chuyển động đều với vận
tốc v1 = 30km/h. Đến B ô tô quay ngay về A, ô tô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v2 =
40km/h. Tính vận tốc trung bình của chuyển động cả đi lẫn về
Câu 10 (1 điểm):Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h, người soát vé trên
tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3km/h. Tính vận tốc của người soát vé so với mặt đất?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D B B C A D
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu Đáp án Điểm
7
(1 điểm)
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.
- Ví dụ: tùy vào hs
0,25đ
0,25đ
0,5đ
8
(2 điểm)
a) Trọng lực của vật là: P = 10.m = 10.150 = 1500N
500N
- Vẽ được hình.
- Tỉ xích.
- Kí hiệu vectơ lực.
P
b)
- Điểm đặt: Tại A
- Phương nằm ngang.
- Chiều từ trái sang phải.
1đ
1đ
- Cường độ: F = 2000 N.
9
(3 điểm)
Tóm tắt:
v1 = 30km/h
v2 = 40km/h S
= 120km
vtb = ?
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là :
t1 =
1
S
v
=
30
120
= 4 h
Thời gian ô tô đi từ B về A là :
t2 =
2
S
v
=
40
120
= 3h
Thời gian cả đi lẫn về của ô tô là:
t = t1 + t2 = 4 + 3 = 7 h
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về là:
Vtb =
t
S
=
7
240
= 34,3 km/h
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
1đ
10
(1 điểm)
Vận tốc của người soát vé so với mặt đất (vng/đ) bằng tổng vận tốc của
người so với tàu (vng/tàu) và vận tốc của tàu so với đất (vtàu/đ) nên ta có:
vng/đ = vng/tàu + vtàu/đ = 3 + 36 = 39 km/h
1đ
ĐỀ SỐ 4
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương )
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Chuyển
động cơ học
- Biết cách
xác định
chuyển động
cơ học
-Biết chọn vật
mốc.
- Hiểu tại sao
phải chọn vật
mốc.
- Hiểu tại sao
chuyển động
và đứng yên
có tính tương
đối.
-Lấy được ví
dụ cho thấy
chuyển động
có tính tương
đối.
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
SC: 2
SĐ: 1
SC:2
1 điểm= 10 %
2. Vận tốc
và vấn tốc
trung bình
của chuyển
động
-Biết được
vận tốc là gì,
ý nghĩa và
đơn vị của vận
tốc.
- Biết thế nào
là chuyển
động đều-
không đều.
Hiểu vì sao có
hai dạng
chuyển
động( đều-
không đều).
-Hiểu cách đổi
đơn vị của vận
tốc.
Tính vận tốc
và vận tốc
trung bình
trong chuyển
động không
đều.
Đổi đơn vị
của vận tốc
Tính vận tốc
trong bài toán
chuyển động
có nhiều
chuyển động
liên quan đến
nhau
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
SC:1
SĐ:0,5
SC: 1
SĐ:0,5
SC: 1
SĐ:0,5
SC: 2
SĐ: 4
Số câu 5
5,5điểm= 55%
3-Biểu diễn
lực
- Biết cách
biểu diễn lực.
- Hiểu được
tại sao phải
biểu diễn lực
- Biểu diễn
lực tác dụng
vào một vật.
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì:
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người
soát vé đang đi lại trên đoàn tàu.Cây cối ven đường đứng yên so với vật mốc nào:
A. Người soát vé. B. Đường tàu. C. Người lái tàu. D. Cái ghế trên tàu
Câu 3:Có v1 = 54km/h, v2= 24m/s, v3= 36km/h. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng.
A. v1.> v2 > v3. B. v1 < v2 < v3 C. v3 < v1 < v2.
Câu 4: Một xe máy rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h.Lúc 7h một xe khác đuổi theo với vận
tốc 60km/h. Hai xe gặp nhau lúc :
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
SC: 1
SĐ:2
Số câu 1
2điểm=20%
4:Lực ma
sát, sự cân
bằng lực-
quán tính
-Biết thế nào
là hai lực cân
bằng.
-Biết kết quả
tác dụng của
hai lực cân
bằng lên một
vật
- Biết khi nào
có quán tính.
- Hiểu về lực
ma sát và
quán tính
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
SC :3
SĐ: 1,5
Số câu 3
1,5điểm=15%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu 6
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 0,5
5%
Số câu 2 Số câu: 2
Số điểm 2,5 Số điểm 4
25% 40%
Số câu 11
Số điểm 10
100%
A. 8h B. 8h 30 phút. C .9h D. 7h 40 phút.
Câu 5:Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang
trái, chứng tỏ xe
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C .Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6:Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại ta hãm phanh. Khi đó xuất hiện lực
ma sát gì giữa má phanh và vành bánh xe ?
A. Lực ma sát lăn B. Lực ma sát trượt. C . Lực ma sát nghỉ
Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lực vào làm vật chuyển động . Qúa trình
chuyển động của vật chậm dần do tác dụng của:
A. Trọng lực. B. Quán tính.
C.Lực búng của tay. D. lực ma sát.
Câu 8:Trong các cách sau cách giảm được lực ma sát là:
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C .Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
II: PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Hãy nêu hai ví dụ cho thấy một vật đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với
vật khác.
Câu 2: Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có cường độ là 1000 N ( tỉ xích tùy chọn)
b. Lực kéo của một sà lan theo phương ngang, chiều từ trái sang phải,có độ lớn 2000N
tỉ xích 1cm ứng với 500N.
Câu 3: Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc của xe
thứ nhất là 60km/h, vận tốc của xe thứ hai là 72km/h . Ban đầu hai xe cách nhau 198km, sau
bao lâu thì hai xe gặp nhau.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I: PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A B C C D B D C
II: PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: ( 2 điểm)
Mỗi ví dụ - 1 điểm
Câu 2: ( 2 điểm)
Mỗi ý biểu diễn đúng- 1 điểm
Câu 2: ( 2 điểm)
Tóm tắt + trình bày ( 0,5 đ)
Sau mỗi giờ hai xe lại gần nhau một khoảng là
V1+ v2= 1,2v2 +v2= 2,2v2 ( 0,5đ)
Sau 2 giờ hai xe gặp nhau nên ta có 2,2v2 . 2 = 198 (0,5đ)
Tính toán được v2= 45km/h; v1= 54km/h. ( 0,5đ)
ĐỀ SỐ 5
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn
Câu 1: Có một ô tô chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Một ôtô chở khách đang chạy trên đường: Hành khách đang chuyển động so với
A. Người lái xe. B. Người ngồi trên xe.
C .Cái cây bên đường. D. Cái ghế trên xe.
Câu 3: Một xe máy rời bến lúc 6h với vận tốc 30km/h. Lúc 7h một xe khác đuổi theo với vận
tốc 60km/h. Hai xe gặp nhau lúc :
A. 8h B. 8h 30 phút. C .9h D. 7h 40 phút.
Câu 4: Đơn vị của vận tốc là:
A. Km.h B. m.s C. km/h hoặc m/s D. s/m
Câu 5: Có v1 = 1 080 000km/h , v2= 24m/s, v3= 36km/h. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng.
A. v1.> v3 > v2. B. v1 v3 > v1. D. v3< v2 < v1.
Câu 6 :Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang
phải, chứng tỏ xe
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C .Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận
tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A.Trọng lực. B. Quán tính.
C .Lực búng của tay. D. lực ma sát.
Câu 8: Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên mặt vật kia.
II: PHẦN LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Lấy hai ví dụ chứng tỏ một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
tiếp tục đứng yên.
Câu 2: Biểu diễn các véctơ lực sau
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 50 kg ( tỉ xích tùy chọn)
b.Lực kéo một vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 2 000N, tỉ xích
1cm ứng với 1000 N.
Câu 3: Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe
khởi hành chạy cùng chiều, biết vận tốc của xe chạy chậm là 30km/h, xe chạy nhanh là 40km/h .
Hỏi sau bao lâu xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I: PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
C C A C D C D D
II: PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1( 2 điểm)
Mỗi ví dụ đúng – 1 điểm.
Câu 2: ( 2 điểm)
Mỗi phần 1 điểm
Câu 3: ( 2 điểm)
Tóm tắt (0.5 đ)
t= khoảng cách/ v2- v1 = 2 (0,5đ)
Thay số ta có 20/ v2- 30 =2 (0,5đ)
Vậy v2= 40km/h ( 0.5đ)
ĐỀ SỐ 6
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chuyển
động cơ
học
- Nhận biết được
1 vật đứng yên và
chuyển động.
- Phân biệt được
chuyển động.
- Hiểu khái niệm
vận tốc.
- Hiểu được tại
sao chuyển động
và đứng yên chỉ
có tính tương đối
- Vận dụng
được công thức
v =
s
t
Số câu 1 1 1 1 4
Số điểm 0,5 0,5 0,5 2 3,5
Tỉ lệ % 5% 5% 5% 20% 35%
Lực.
Quán
tính
- Nêu được KN
quán tính, các yếu
tố về lực.
- Hiểu được dưới
tác dụng của lực
thì vật sẽ thế nào?
- Hiểu được về
quán tính.
- Biểu diễn
được lực bằng
vectơ.
- Giải thích
được một số
hiện tượng
thường gặp
liên quan tới
quán tính.
Số câu 1 1 1 1 1 5
Số điểm 0,5 0,5 0,5 1 1 3,5
Tỉ lệ % 5% 5% 5% 10% 10% 35%
Áp
suất.
- Nhận biết được
các công thức tính
áp suất
- Vận dụng
được công thức
tính áp suất để
tính áp suất.
Số câu 2 1 3
Số điểm 1 2 3
Tỉ lệ % 10% 20% 30%
TS câu 4 2 2 3 1 12
TS
điểm
2 1 1 5
1
10
Tỉ lệ % 20% 10% 10% 50% 10% 100%
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Câu nào đúng?
A. Người lái xe chuyển động so với ô tô
B. Ô tô chuyển động so với cây cối bên đường
C. Người lái xe đứng yên so với nhà cửa bên đường
D. Ô tô chuyển động so với người lái xe
Câu 2:Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp
C. Chuyển động đều của xe đạp D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.
Câu 3:Một người đi xe máy với vận tốc 40km/h trong thời gian 2 giờ. Quãng đường người đó
đi được là:
A. 20km B. 80m C. 80km D. 42km
Câu 4:Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương, chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 5: Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Câu 6: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau
đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc. B. Xe đột ngột giảm vận tốc.
C. Xe đột ngột rẽ sang phải. D. Xe đột ngột rẽ sang trái.
Câu 7: Công thức tính áp suất là:
A. p =
S
F
B. p =
F
S
C. F =
S
p
D. F =
p
S
Câu 8: Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A.
h
d
p ; B. p= d.h; C. p = d.V; D.
d
h
p .
Phần II: Tự luận. (6 điểm)
Câu 9: (2điểm) Một ô tô khởi hành từ Bắc Kạn đi Thái Nguyên với vận tốc 43km/h. Tính thời
gian đi của ô tô. Biết quãng đường Bắc Kạn - Thái Nguyên dài 86km.
Câu 10: (2điểm)
a) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ
lớn 1500N (Tỉ xích: 1cm ứng với 500N)
b) Người ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng, xe đột ngột dừng lại thì người sẽ đổ về
phía nào? Tại sao?
Câu 11: (2điểm) Một bình hình trụ cao 0,8m đựng đầy nước. Tính áp suất tại điểm A ở đáy
bình và tại điểm B cách đáy 0,3m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D C D D D A B
Phần II: Tự luận
Câu Lời giải Điểm
Câu 9
(2điểm)
Cho biết:
v = 43km/h
s = 86km
t = ?
Thời gian ô tô đi từ Bắc Kạn đến Thái Nguyên là:
Từ công thức
86
2( )
43
s s
v t h
t v
0,5
0,5
1
Câu 10
(2điểm)
a) F = 1500N

500N
1
b) Người đổ về phía trước. Tại vì khi xe đột ngột dừng lại, người không
thể thay đổi vận tốc đột ngột cùng xe được do quán tính, vì vậy người bị
đổ về phía trước.
1
Câu 11
(2điểm)
Cho biết:
hA= 0,8m
hB= 0,5m
d = 10 000N/m3
pA = ?
pB = ?
Áp suất tại điểm A ở đáy bình là:
pA= d.hA = 10 000. 0,8 = 8000 (Pa)
Áp suất tại điểm B cách đáy bình 0,3m là:
pB= d.hB = 10 000. 0,5 = 5000 (Pa)
0,5
1
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2.pdf