Đề cương ôn thi Cuối học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Đề cương ôn thi Cuối học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Câu 1. Cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào.

Câu 2. Tiến hóa của hệ vận động và bảo vệ hệ vận động.

Câu 3. Cấu tạo của máu, cấu tạo và chức năng của hồng cầu.Tuần hoàn máu trong hệ mạch.

Câu 4. Cấu tạo tim và mạch máu.Trình bày sự đông máu và ý nghĩa của nó.

Câu 5. Trình bày cấu tạo và hoạt động tiêu óa ở dạ dày.

Câu 6. Con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể. Bảo vệ hệ tiêu hóa.

Câu 1. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 2. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?

A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể

B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

C. Tổng hợp prôtêin

D. Tham gia vào quá trình phân bào

Câu 3. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Bộ máy Gôngi

B. Lục lạp

C. Nhân

D. Trung thể

Câu 4. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?

A. Dịch nhân

B. Nhân con

C. Nhiễm sắc thể

D. Màng nhân

Câu 9. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?

A. Tế bào thần kinh

B. Tế bào cơ vân

C. Tế bào xương

D. Tế bào da

 

doc 6 trang thucuc 7000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Cuối học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Câu 1. Cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào.
Câu 2. Tiến hóa của hệ vận động và bảo vệ hệ vận động.
Câu 3. Cấu tạo của máu, cấu tạo và chức năng của hồng cầu.Tuần hoàn máu trong hệ mạch.
Câu 4. Cấu tạo tim và mạch máu.Trình bày sự đông máu và ý nghĩa của nó.
Câu 5. Trình bày cấu tạo và hoạt động tiêu óa ở dạ dày.
Câu 6. Con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể. Bảo vệ hệ tiêu hóa.
Câu 1. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?
A. 5 
B. 4
C. 3 
D. 2
Câu 2. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?
A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể
B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
C. Tổng hợp prôtêin
D. Tham gia vào quá trình phân bào
Câu 3. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Bộ máy Gôngi
B. Lục lạp
C. Nhân
D. Trung thể
Câu 4. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?
A. Dịch nhân
B. Nhân con
C. Nhiễm sắc thể
D. Màng nhân
Câu 9. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A. Tế bào thần kinh
B. Tế bào cơ vân
C. Tế bào xương
D. Tế bào da
1. C
2. B
3. C
4. B
5. D
6. B
7. C
8. A
9. A
10. C
Câu 1. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu
C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
D. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
Câu 2. Con người có bao nhiêu đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn ?
A. 4 đôi 
B. 3 đôi
C. 1 đôi 
D. 2 đôi
Câu 3. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?
A. Xương hộp sọ
B. Xương đùi
C. Xương cánh chậu
D. Xương đốt sống
Câu 4. Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại ?
A. Xương đốt sống
B. Xương bả vai
C. Xương cánh chậu
D. Xương sọ
Câu 5. Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Khớp bất động
C. Khớp bán động
D. Khớp động
Câu 6. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ
C. Khớp giữa các đốt sống
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
1. B
2. D
3. B
4. A
5. D
6. B
Câu 1. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ?
A. Xương cột sống hình cung
B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên
C. Bàn chân phẳng
D. Xương đùi bé
Câu 3. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Câu 5. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.
Câu 6. Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ?
A. Ngón út 
B. Ngón giữa
C. Ngón cái 
D. Ngón trỏ
Câu 7. Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống
B. Lao động vừa sức
C. Rèn luyện thân thể thường xuyên
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?
A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng
B. Lồi cằm xương mặt phát triển
C. Xương cột sống hình vòm
D. Cơ mông tiêu giảm
Câu 9. Cơ vận động lưỡi của con người phát triển hơn các loài thú là do chúng ta có khả năng
A. nuốt. 
B. viết.
C. nói. 
D. nhai.
Câu 10. Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ?
1. Mặt
2. Bàn tay
3. Đùi
4. Thắt lưng
1. B
2. B
3. A
4. B
5. C
6. C
7. D
8. B
9. C
10. 1,2
Câu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?
A. 3 loại 
B. 4 loại
C. 5 loại 
D. 6 loại
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt
B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán
C. Màu đỏ hồng
D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2 
B. CO2
C. O2 
D. CO
Câu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
A. Tiêu chảy
B. Lao động nặng
C. Sốt cao
Câu 7. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ?
A. Hêmôerythrin
B. Hêmôxianin
C. Hêmôglôbin
D. Miôglôbin
Câu 10. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ?
A. 5 loại 
B. 4 loại
C. 3 loại 
D. 2 loại
1. C
2. B
3. C
4. A,B,C
5. D
6. B
7. C
8. A
9. A
10. C
Câu 1. Ở người, loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu đỏ thẫm ?
A. Động mạch cảnh
B. Động mạch đùi
C. Động mạch cửa gan
D. Động mạch phổi
Câu 2. Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ?
A. Động mạch chủ
B. Động mạch vành tim
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Tĩnh mạch phổi
Câu 3. Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây ?
A. Tĩnh mạch phổi
B. Động mạch phổi
C. Động mạch chủ
D. Tĩnh mạch chủ
Câu 4. Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào ?
A. Tâm thất phải
B. Tâm nhĩ trái
C. Tâm nhĩ phải
D. Tâm thất trái
Câu 5. Vòng tuần hoàn lớn không đi qua cơ quan nào dưới đây ?
A. Dạ dày 
B. Gan
C. Phổi 
D. Não
Câu 10. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?
A. Phôtpholipit
B. Ơstrôgen
C. Côlesterôn
D. Testosterôn
1. D
2. C
3. C
4. B
5. C
6. A
7. B
8. A
9. D
10. C
Câu 2. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?
A. Mao mạch
B. Tĩnh mạch
C. Động mạch
Câu 3. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 7. Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?
A. Động mạch dưới đòn
B. Động mạch dưới cằm
C. Động mạch vành
D. Động mạch cảnh trong
1. D
2. A
3. D
4. B
5. C
6. B
7. C
8. D
9. A
10. C
Câu 1. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ?
A. Cl- 
B. Ca2+
C. Na+ 
D. Ba2+
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô.
B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.
C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh.
D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.
Câu 3. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu A
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu AB
Câu 4. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu A
D. Nhóm máu B
Câu 6. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ?
A. AB
B. O
C. B
Câu 7. Nhóm máu không mang kháng thể anpha và bêta có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ?
A. O 
B. B
C. A 
D. AB
Câu 9. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
Câu 10. Trong hệ nhóm máu ABO, có bao nhiêu nhóm máu không mang kháng thể anpha ?
A. 4 
B. 1
C. 2 
D. 3
1. B
2. C
3. A
4. B
5. A
6. A
7. D
8. B
9. C
10. C
Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản 
B. Thực quản
C. Khí quản 
D. Phế quản
Câu 2. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Sụn thanh nhiệt
B. Sụn nhẫn
C. Sụn giáp
Câu 3. Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C ?
A. 20 – 25 vòng sụn
B. 15 – 20 vòng sụn
C. 10 – 15 vòng sụn
D. 25 – 30 vòng sụn
Câu 4. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ?
A. Khí quản 
B. Thanh quản
C. Phổi 
D. Phế quản
Câu 5. Phổi người trưởng thành có khoảng
A. 200 – 300 triệu phế nang.
B. 800 – 900 triệu phế nang.
C. 700 – 800 triệu phế nang.
D. 500 – 600 triệu phế nang
.Câu 6. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với
A. họng và phế quản.
B. phế quản và mũi.
C. họng và thanh quản
D. thanh quản và phế quản.
Câu 7. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
Câu 8. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản 
B. Khí quản
C. Thanh quản 
D. Họng
Câu 9. Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?
A. 4 lớp 
B. 3 lớp
C. 2 lớp 
D. 1 lớp
Câu 10. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là
A. lá thành. 
B. lá tạng.
C. phế nang. 
D. phế quản
1. B
2. A
3. B
4. B
5. C
6. D
7. C
8. D
9. C
10. A
Câu 1. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra.
B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
D. một lần hít vào và hai lần thở ra.
Câu 2. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn
B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu
D. Cơ liên sườn và cơ hoành
Câu 3. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 4. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ
B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi
D. Khí hiđrô
Câu 5. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?
A. 150 ml 
B. 200 ml
C. 100 ml 
D. 50 ml
Câu 6. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung.
B. chủ động.
C. thẩm thấu.
D. khuếch tán.
Câu 7. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng
A. 2500 – 3000 ml.
B. 3000 – 3500 ml.
C. 1000 – 2000 ml.
D. 800 – 1500 ml.
Câu 8. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ?
A. 500 – 700 ml.
B. 1200 – 1500 ml.
C. 800 – 1000 ml.
D. 1000 – 1200 ml.
Câu 9. Khi chúng ta thở ra thì
A. cơ liên sườn ngoài co.
B. cơ hoành co.
C. thể tích lồng ngực giảm.
D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 10. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng
A. dung tích sống của phổi.
B. lượng khí cặn của phổi.
C. khoảng chết trong đường dẫn khí.
D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.
1. B
2. D
3. C
4. B
5. A
6. D
7. B
8. D
9. C
10. A
Câu 1. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ?
A. Hêrôin 
B. Côcain
C. Moocphin 
D. Nicôtin
Câu 2. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ?
A. N2 
B. O2
C. H2 
D. NO2
Câu 3. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ?
A. N2 
B. CO
C. CO2 
 D. NO2
Câu 4. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở
C. Nói không với thuốc lá
Câu 5. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Trồng nhiều cây xanh
C. Xả rác đúng nơi quy định
D. Đeo khẩu trang khi có nhiều khói bụi
Câu 6. Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ ?
A. Tiểu đường 
B. Ung thư
C. Lao phổi 
D. Thống phong
Câu 7. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ?
A. N2 
B. NO2
C. CO 
D. NO
Câu 8. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Câu 9. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
Câu 10. Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu ?
A. 0,03% 
B. 0,5%
C. 0,46% 
D. 0,01%
1. D
2. D
3. B
4. D
5. A
6. C
7. A
8. D
9. C
10. A
Câu 1. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Lipaza 
B. Mantaza
C. Amilaza 
D. Prôtêaza
Câu 2. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?
A. Răng cửa
B. Răng hàm
C. Răng nanh
Câu 3. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
A. Lactôzơ 
B. Glucôzơ
C. Mantôzơ 
D. Saccarôzơ
Câu 4. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá
D. Lưỡi nâng lên
Câu 5. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?
A. Cơ dọc
B. Cơ vòng
C. Cơ chéo
Câu 6. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?
A. 1000 – 1500 ml
B. 800 – 1200 ml
C. 400 – 600 ml
D. 500 – 800 ml
Câu 7. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?
A. Họng 
B. Thực quản
C. Lưỡi 
D. Khí quản
Câu 8. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?
A. Hai bên mang tai
B. Dưới lưỡi
C. Dưới hàm
D. Vòm họng
Câu 9. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?
A. Lipit
B. Vitamin
C. Nước
Câu 10. Nước bọt có pH khoảng
A. 6,5. 
B. 8,1.
C. 7,2. 
 D. 6,8.
1. C
2. B
3. C
4. D
5. D
6. B
7. C
8. A
9. A
10. C
Câu 1. Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ bản ?
A. 3 lớp 
B. 4 lớp
C. 2 lớp 
D. 5 lớp
Câu 2. Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 3. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?
A. Lớp niêm mạc
B. Lớp dưới niêm mạc
C. Lớp màng bọc
D. Lớp cơ
Câu 4. Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. HBr
Câu 5. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?
A. 95%
B. 80%
C. 98%
D. 70%
Câu 6. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá
A. prôtêin.
B. gluxit.
C. lipit.
D. axit nuclêic.
Câu 7. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
Câu 8. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
A. 1 – 2 giờ
B. 3 – 6 giờ
C. 6 – 8 giờ
D. 10 – 12 giờ
Câu 9. Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Câu 10. Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ?
A. Lipit
B. Gluxit
C. Prôtêin
1. B
2. C
3. A
4. B
5. A
6. A
7. D
8. B
9. C
10. A
Câu 1. Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ ?
A. 1 loại 
B. 4 loại
C. 3 loại 
D. 2 loại
Câu 2. Dịch ruột và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ?
A. Tá tràng
B. Manh tràng
C. Hỗng tràng
D. Hồi tràng
Câu 3. Trong các bộ phận dưới đây, quá trình tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học diễn ra mạnh mẽ nhất ở bộ phận nào ?
A. Hồi tràng
B. Hỗng tràng
C. Dạ dày
D. Tá tràng
Câu 4. Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào ?
A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày
B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột
C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 5. Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu
A. đóng tâm vị.
B. mở môn vị.
C. đóng môn vị.
D. mở tâm vị.
Câu 6. Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?
A. Dịch tuỵ
B. Dịch mật
C. Dịch vị
D. Dịch ruột
Câu 7. Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
A. glucôzơ. 
B. axit béo.
C. axit amin. 
D. glixêrol.
Câu 8. Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Câu 9. Loại dịch nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non ?
A. Dịch tuỵ 
B. Dịch ruột
C. Dịch mật 
D. Dịch vị
Câu 10. Khi không có kích thích của thức ăn, cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá ?
A. Gan
B. Ruột non
C. Tuỵ
1. D
2. A
3. D
4. B
5. C
6. B
7. C
8. D
9. A
10. C

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_cuoi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_202.doc