Đề khảo sát chất lượng học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD & ĐT Thị xã Nghi Sơn

Đề khảo sát chất lượng học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD & ĐT Thị xã Nghi Sơn

Câu 3: Một bình hình trụ cao 80cm chứa đầy dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3. Áp suất do dầu gây ra tại đáy bình là:

 A. 640Pa; B. 6400Pa; C. 64000Pa; D. 640000Pa.

Câu 4: Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?

A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.

B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.

C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm

D. Vì cả ba lí do kể trên

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,5km là

 A. 50s B. 500s C. 100s D. 10s

Câu 6: Kéo một thùng hàng trên tấm ván lên thùng ô tô, lực ma sát giữa thùng hàng với tấm ván là:

 A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát trượt. C. Lực ma sát nghỉ. D. Lực quán tính.

Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải.

B. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 8: Tác dụng lực f = 75N lên pít tông nhỏ của một máy nén thủy lực thì lực tác dụng lên pít tông lớn là bao nhiêu? Biết diện tích pít tông lớn gấp 50 lần diện tích pít tông nhỏ.

A. F = 3750N. B. F = 375N. C. F = 7500N. D. F = 150N

 

doc 3 trang thuongle 5010
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD & ĐT Thị xã Nghi Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NGHI SƠN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: VẬT LÝ - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một chiếc ô tô khách đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. 
B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. 
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.
Câu 2: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta lại làm các rãnh?
	A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
	B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
	C. Để làm giảm ma sát giúp xe đi nhanh hơn 
	D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
Câu 3: Một bình hình trụ cao 80cm chứa đầy dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3. Áp suất do dầu gây ra tại đáy bình là:
 	A. 640Pa;	B. 6400Pa;	 C. 64000Pa;	 D. 640000Pa.
Câu 4: Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
D. Vì cả ba lí do kể trên
Câu 5: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,5km là
 A. 50s B. 500s C. 100s D. 10s
Câu 6: Kéo một thùng hàng trên tấm ván lên thùng ô tô, lực ma sát giữa thùng hàng với tấm ván là: 
	 A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát trượt. C. Lực ma sát nghỉ. D. Lực quán tính.
Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc.	C. Đột ngột rẽ sang phải.
B. Đột ngột tăng vận tốc.	D. Đột ngột rẽ sang trái.
Câu 8: Tác dụng lực f = 75N lên pít tông nhỏ của một máy nén thủy lực thì lực tác dụng lên pít tông lớn là bao nhiêu? Biết diện tích pít tông lớn gấp 50 lần diện tích pít tông nhỏ.
A. F = 3750N.	B. F = 375N.	C. F = 7500N.	D. F = 150N 
II. TỰ LUÂN (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm): Một người đi trên quãng đường đầu với vận tốc 5m/s hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 18km người đó đi với vận tốc 24km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. 
Câu 10 (2 điểm): 
a) Bình thông nhau là gì? Lấy ví dụ về bình thông nhau trong cuộc sống.
b) Một vật có khối lượng 14,5kg đặt vuông góc với mặt sàn nhà, diện tích tiếp xúc với sàn nhà là 0,05m2. Tính áp suất của vật đó tác dụng lên sàn nhà.
Câu 11 (2 điểm): Một vật có khối lượng m=500g và khối lượng riêng D = 800 kg/m3 được thả vào trong nước có trọng lượng riêng d0 = 10000N/m3.
a) Vật chìm hay nổi? Vì sao? 
b) Tính thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
---- Hết ----
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8
Năm học 2020-2021
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
A
D
B
D
C
B
C
A
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 9
(2 đ)
Tóm tắt:
t1 = 0,5 h
v1=5m/s=18km/h	
S2 = 18 km	
v2 = 24 km/h	
Tính vtb
Bài giải
Chiều dài đoạn đường đầu là:
S1=v1.t1=18.0,5=9(km)
Thời gian người đó đi quãng đường sau là:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường 
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 10
(2 điểm)
a. Bình thông nhau là bình có 2 hay nhiều nhành nối thông đáy với nhau. 
Ví dụ: Hệ thống dẫn nước; Ấm nước 
0,5
b. Tóm tắt:
m=14,5kg
S=0,05m2
Giải:
Áp lực của vật lên sàn nhà bằng trọng lượng của vật. 
Ta có: F=P=10.m=10.14,5=145(N)
Áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà là:
0,5
0,5
0,5
Câu 11
(2 điểm)
Tóm tắt:
m=500g=0,5kg.
D=800kg/m3.
d0=10000N/m3.
a. Vật chìm hay nổi.
b. Vchiếm chỗ=?
Giải:
a. Trọng lượng riêng của vật là: 
d=10D=10.800=8000(N/m3)
Vì d<d0 nên vật nổi trên mặt nước.
b. Trọng lượng của vật là:
P=10.m=10.0,5=5(N)
Vì vật nổi trên mặt nước nên ta có:
FA=P=5(N).
Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ:
Ta có: 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_20.doc