Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường

Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường

Câu 2. Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối kim loại là:

A. 0,6 N. B. 0,468 N. C. 7,8 N. D. 6 N.

Câu 3. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?

A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục. B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.

C. Tra dầu vào xích xe đạp. D. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn.

Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 5. Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?

A. Tại đỉnh núi. B. Tại chân núi. C. Tại đáy hầm mỏ. D. Trên bãi biển.

Câu 6. Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:

A. > 500N. B. 500N.

C. < 500n.="" d.="" không="" đủ="" dữ="" liệu="" để="" xác="">

 

doc 5 trang thuongle 5590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
MÃ ĐỀ 81
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 2. Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối kim loại là:
A. 0,6 N.
B. 0,468 N.
C. 7,8 N.
D. 6 N.
Câu 3. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Tra dầu vào xích xe đạp.
D. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn.
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?
A. Tại đỉnh núi.
B. Tại chân núi.
C. Tại đáy hầm mỏ.
D. Trên bãi biển.
Câu 6. Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:
A. > 500N.
B. 500N.
C. < 500N.
D. Không đủ dữ liệu để xác định.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 7.
a) Nêu định nghĩa về chuyển động đều, chuyển động không đều? 
b) Thả rơi một vật nặng từ tầng hai của một tòa nhà xuống đất. Hỏi vật nặng chuyển động theo quỹ đạo nào? Chuyển động này là đều hay không đều?
c) Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài 2,1m hết 0,7giây. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3,2m với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đường?
Câu 8.
a) Viết công thức tính áp suất? Chỉ rõ các đại lượng và đơn vị?
b) Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?
c) Một xe tải khối lượng 8 tấn, có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh với mặt đường là 7,5cm2. Tính áp suất các bánh xe tác dụng lên mặt đường?
--------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
MÃ ĐỀ 82
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?
A. Tại đáy hầm mỏ.
B. Tại đỉnh núi.
C. Tại chân núi.
D. Trên bãi biển.
Câu 2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 3. Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:
A. > 500N.
B. 500N.
C. < 500N.
D. Không đủ dữ liệu để xác định.
Câu 4. Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối kim loại là:
A. 0,468 N.
B. 0,6 N.
C. 7,8 N.
D. 6 N.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
D. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
Câu 6. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Tra dầu vào xích xe đạp.
D. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 7.
a) Nêu định nghĩa về chuyển động đều, chuyển động không đều? 
b) Thả rơi một vật nặng từ tầng hai của một tòa nhà xuống đất. Hỏi vật nặng chuyển động theo quỹ đạo nào? Chuyển động này là đều hay không đều?
c) Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài 2,1m hết 0,7giây. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3,2m với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đường?
Câu 8.
a) Viết công thức tính áp suất? Chỉ rõ các đại lượng và đơn vị?
b) Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?
c) Một xe tải khối lượng 8 tấn, có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh với mặt đường là 7,5cm2. Tính áp suất các bánh xe tác dụng lên mặt đường?
--------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
MÃ ĐỀ 83
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối kim loại là:
A. 0,468 N.
B. 7,8 N.
C. 6 N.
D. 0,6 N.
Câu 2. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Tra dầu vào xích xe đạp.
C. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
D. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn.
Câu 3. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe máy chạy trên đường.
Câu 4. Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:
A. 500N.
B. > 500N.
C. < 500N.
D. Không đủ dữ liệu để xác định.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
B. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
C. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?
A. Tại đỉnh núi.
B. Tại chân núi.
C. Trên bãi biển.
D. Tại đáy hầm mỏ.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 7.
a) Nêu định nghĩa về chuyển động đều, chuyển động không đều? 
b) Thả rơi một vật nặng từ tầng hai của một tòa nhà xuống đất. Hỏi vật nặng chuyển động theo quỹ đạo nào? Chuyển động này là đều hay không đều?
c) Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài 2,1m hết 0,7giây. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3,2m với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đường?
Câu 8.
a) Viết công thức tính áp suất? Chỉ rõ các đại lượng và đơn vị?
b) Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?
c) Một xe tải khối lượng 8 tấn, có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh với mặt đường là 7,5cm2. Tính áp suất các bánh xe tác dụng lên mặt đường?
--------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
MÃ ĐỀ 84
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
C. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 3. Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:
A. > 500N.
B. 500N.
C. < 500N.
D. Không đủ dữ liệu để xác định.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?
A. Tại đỉnh núi.
B. Tại đáy hầm mỏ.
C. Tại chân núi.
D. Trên bãi biển.
Câu 5. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
B. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
C. Tra dầu vào xích xe đạp.
D. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn.
Câu 6. Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối kim loại là:
A. 0,468 N.
B. 7,8 N.
C. 0,6 N.
D. 6 N.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 7.
a) Nêu định nghĩa về chuyển động đều, chuyển động không đều? 
b) Thả rơi một vật nặng từ tầng hai của một tòa nhà xuống đất. Hỏi vật nặng chuyển động theo quỹ đạo nào? Chuyển động này là đều hay không đều?
c) Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài 2,1m hết 0,7giây. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3,2m với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đường?
Câu 8.
a) Viết công thức tính áp suất? Chỉ rõ các đại lượng và đơn vị?
b) Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?
c) Một xe tải khối lượng 8 tấn, có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh với mặt đường là 7,5cm2. Tính áp suất các bánh xe tác dụng lên mặt đường?
--------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Vật lí - Lớp 8
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu
Mã đề 81
D
A
B
C
C
B
Mã đề 82
A
D
B
B
D
B
Mã đề 83
D
C
B
A
A
D
Mã đề 84
B
D
B
B
A
C
Thang điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II. Tự luận (7 điểm)
Câu
 Nội dung
Điểm
Câu 7
( 3,5 điểm)
a) - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
0,5
0,5
b) - Quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng đứng.
- Chuyển động của vật là chuyển động không đều vì trong quá trình rơi, vận tốc của vật tăng dần.
0,5
0,5
c) - Thời gian bi lăn trên quãng đường nằm ngang là: 
 t2 = S2 /v2 = 3,2/2 = 1,6 ( giây)
- Vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đường là:
 = = 2,3 (m/s)
0,5
1
Câu 8
(3,5 điểm)
a) Công thức tính áp suất: 
Trong đó: p là áp suất (N/m2)
 F là áp lực (N)
 S là diện tích mặt bị ép (m2)
0,5
0,5
b) Lấy được ví dụ về việc làm tăng áp suất: 
 Lấy được ví dụ về việc làm giảm áp suất: .. 
0,5
0,5
c) Đổi 8 tấn = 8000kg, 7,5cm2 = 7,5.10-4 m2 
 - Trọng lượng của xe là: P = 10.m = 10.8000 = 80000(N)
 - Diện tích tiếp xúc của 6 bánh xe là: S = 6.7,5.10-4 = 45.10-4 (m2)
 Xét trường hợp mặt đường bằng phẳng, độ lớn của áp lực bằng trọng lượng xe
 - Áp suất các bánh xe tác dụng lên mặt đường là:
 p = F/S = 80000/ 45.10-4 = 17777777,78 (N/m2)
0,25
0,5
0,75

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2019_2020_phong_gd.doc