Đề thi chọn học sinh năng khiếu cấp huyện Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Huyện Thanh Sơn

Đề thi chọn học sinh năng khiếu cấp huyện Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Huyện Thanh Sơn

Câu 3: Một người tác dụng áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là:

A. m = 45kg; B. m = 72 kg; C. m= 450 kg; D. Một kết quả khác

Câu 4: Một miếng gỗ có thể tích 3 dm3 nằm cân bằng trên mặt nước. Thể tích phần chìm của miếng gỗ là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ là 600 kg /m3, khối lượng riêng của nước là 1000 kg /m3.

 A. 0,5 dm3; B. 0,18dm3; C. 1,8 dm3; D. 0,5 m3.

Câu 5: Đổ 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một bình thì được 10 lít nước có nhiệt độ:

 A. 100C. B. 300C. C. 200C. D. 400C .

Câu 6: Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lượng riêng là 4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy Ácsimét của nước lên các vật lần lượt là:

 A. 12 : 10 : 3; B. 4,25 : 2,5 : 1; C. 4/3 : 2,5 : 3 ; D. 2,25 : 1,2 : 1

Câu 7: Khi rán thức ăn bằng dầu ăn thường thấy: Nếu vài giọt nước rơi vào chảo dầu đang sôi thì dầu bắn lên kèm theo âm thanh sôi "xèo xèo". Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là

 A. Nước không dẫn được nhiệt

 B. Nhiệt độ sôi của nước thấp hơn của dầu.

 C. Nhiệt độ giọt nước rơi vào quá thấp.

 D. Nhiệt dung riêng của nước lớn hơn của dầu

 

doc 7 trang thuongle 5701
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh năng khiếu cấp huyện Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Huyện Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THANH SƠN
PHÒNG GD&ĐT
Đề thi có 03 trang
ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lí 8 - Phần trắc nghiệm khách quan
( Thời gian 30 phút không kể thời gian giao đề)
Điểm bài thi
Họ tên, chữ ký giám khảo
Số phách
Bằng số:
Giám khảo số 1: 
Bằng chữ:
Giám khảo số 2: 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: 1
2
3
Ba bình chứa nước đặt trên mặt phẳng ngang, có mực nước ngang bằng nhau như hình bên. Gọi p1, p2 và p3 lần lượt là áp suất của nước tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. So sánh ta thấy
 A. p2 > p3 > p1
B. p1 < p2 < p3
C. p1> p2 > p3
D. p3 = p2 = p1
Câu 2: Cho kg nước và kg dầu vào nhau. Nhiệt độ của nước và của dầu lần lượt là và , nhiệt dung riêng của nước và dầu lần lượt là và . Biết ; . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là.
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Một người tác dụng áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là:
A. m = 45kg; 	B. m = 72 kg; 	 C. m= 450 kg; D. Một kết quả khác 
Câu 4: Một miếng gỗ có thể tích 3 dm3 nằm cân bằng trên mặt nước. Thể tích phần chìm của miếng gỗ là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ là 600 kg /m3, khối lượng riêng của nước là 1000 kg /m3. 
 A. 0,5 dm3; 	 B. 0,18dm3; 	 C. 1,8 dm3; 	 D. 0,5 m3.
Câu 5: Đổ 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một bình thì được 10 lít nước có nhiệt độ:
	A. 100C.	B. 300C.	C. 200C.	D. 400C . 
Câu 6: Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lượng riêng là 4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy Ácsimét của nước lên các vật lần lượt là:
 A. 12 : 10 : 3; B. 4,25 : 2,5 : 1; C. 4/3 : 2,5 : 3 ; D. 2,25 : 1,2 : 1
Câu 7: Khi rán thức ăn bằng dầu ăn thường thấy: Nếu vài giọt nước rơi vào chảo dầu đang sôi thì dầu bắn lên kèm theo âm thanh sôi "xèo xèo". Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là
 A. Nước không dẫn được nhiệt
 B. Nhiệt độ sôi của nước thấp hơn của dầu.
 C. Nhiệt độ giọt nước rơi vào quá thấp.
 D. Nhiệt dung riêng của nước lớn hơn của dầu 
Câu 8: Một cốc cao 12 cm đựng đầy nước. Áp suất của nước lên một điểm A cách đáy cốc 4 cm là:
 A. P = 600 N/m2.	 B. P = 800 N/m2. C. P = 1000 N/m2. D. P = 1200 N/m2
Câu 9: Dùng bình chia độ để đo thể tích của viên phấn. Thể tích nước trong bình trước và sau khi thả viên phấn vào bình là 22cm3 và 30 cm3. Thể tích viên phấn là:
 A. 30 cm3
B. 52 cm3
 C. 8 cm3
D. Cả ba kết quả trên đều sai .
Câu 10: Chọn ra kết luận đúng trong các kết luận sau :
 A. Bóng tối là phần trên màn không nhận được ánh sáng .
 B. Bóng nửa tối là phần trên màn chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng chiếu tới .
 C. Nơi xảy ra nhật thực một phần chính là nơi đang có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất .
 D. Sự truyền thẳng của ánh sáng chính là nguyên nhân của hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 
Câu 11: Đầu tầu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N, toa xe chuyển động được 1000m 
Tính công lực kéo của đầu tầu ?
 A. A = 50 000 000 (J ) 	 B. A = 5 000 000 (J ) 	
 C. A = 500 000 (J ) D. A = 50 000 (J) 
Câu 12: Chiếu tia tới SI đến một gương phẳng như hình vẽ. Biết SN = NC = SA = BC = AI = IB. Muốn tia phản xạ đi qua N thì phải quay gương quanh trục nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới SI một góc bằng bao nhiêu?
A. . 22,50 
B. 450 
C. 600
D. 900
Câu 13: Trong các kết luận sau nói về hiện tượng nhiễm điện, những kết luận nào đúng ?
 A . Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách hơ nóng vật .
 B . Sấm, Sét là hiện tượng các đám mây bị nhiễm điện phóng điện .
 C . Các vật nhiễm điện có khả năng đẩy nhau .
 D . Vật nhiễm điện không có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện .
Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng?
 A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 B. Một vật có nhiệt độ 00C thì không có nhiệt năng.
 C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
 D. Vận tốc của các phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 15: 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s ?
 A: 15m/s B: 20m/s 	 C: 25m/s D: 30m/s
Câu 16: Trong các kết luận nói về lực ma sát sau đây , những kết luận nào đúng ?
 A . Lực ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn lực ma sát trượt .
 B . Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã , trong trường hợp này lực ma sát có lợi .
 C . Xe ô tô đi trên đường được do lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường nhỏ .
 D . Để tăng lực ma sát người ta phải làm nhẵn bề mặt tiếp xúc .
Câu 17: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 600 .Muốn tia phản xạ và tia tới vuông góc với nhau thì phải thay đổi góc tới của tia tới trên :
 A . Tăng 300
 B. Tăng 150
 C. Giảm 150
 D. Giảm 300
Câu 18 : Dòng điện chạy trong dây đồng là ?
 A . Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng .
 B . Dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng .
 C . Dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng 
 D . Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 19: Một người có chiều cao AB = 170cm, mắt O cách đỉnh đầu A là 5cm đứng soi gương gắn trên tường. Để nhìn thấy được ảnh của chân người đó thì khoảng cách lớn nhất từ mép dưới của gương đến sàn nhà là:
 A. 85 cm
B. 80cm
C. 55cm
D. 82,5cm
Câu 20: Một người đi bộ trên đoạn đường dài 1,5 km hết thời gian 12phút , đi 1,5 km tiếp theo hết thời gian 18 phút . Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi được?
 A: vtb = 6 km/h B: vtb = 6 km.h C: vtb = 6,25km/h	 D: vtb = 6,25km.h
 Hết
( Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm )
UBND HUYỆN THANH SƠN
PHÒNG GD&ĐT
Đề thi có 01 trang
ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lí 8 ( Phần tự luận )
Thời gian 80 phút không kể thời gian giao đề
Bài 1: (3,0 điểm) 
Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng trôi . Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại và gặp quả bóng tại C cách B 900m sau 20 phút kể từ lúc xuất phát . Vận tốc bơi của người so với nước là không đổi. Tính vận tốc bơi của người so với bờ sông khi xuôi dòng và ngược dòng.
Bài 2: ( 2,0 điểm ) 
	Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn ( như hình 1). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm2 và khối lượng 
Hình 1
riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 3: (2.5 điểm)
A
 - - - - -
 - - - - - 
- - - - -
- - - - -
B 
α
G1
G2
 Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc α ( như hình 2 ). Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương.
 a) Vẽ và trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B? 
 b) Giả sử ảnh của A qua G1 cách A là 15cm và ảnh của A qua G2 cách A là 20cm; khoảng cách giữa hai ảnh đó là 25cm. Tính góc α? 
Hình 2
Bài 4: (2,5 điểm) 
 Một vật được nung nóng đến 1200C và thả vào bình nhiệt lượng kế. Khi đó nước trong bình nhiệt lượng kế tăng từ 200C đến 400C. Nếu tiếp tục thả và bình nhiệt lượng kế đó một vật như vậy nhưng được nung nóng đến 1000C thì sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình nhiệt lượng kế là bao nhiêu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa vật và môi trường.
 Hết
( Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm )
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh:......................
UBND HUYỆN THANH SƠN
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI
HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lí 8
(Học sinh làm bài theo cách khác tổ chấm thống nhất cho điểm tương ứng với đáp án)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (10,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
A
C
B,D
D
B
B
D
C,D
Điểm
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
A
B,C
A,C,D
B
A,B
C
D
D
A
Điểm
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
II. Phần tự luận (10,0 điểm)
YÊU CẦU NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Bài 1:
3,0 điểm
a) Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng , vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng.
Vn= V b = = = 1,8(km/h) 
0,5
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là Vo. vận tốc so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng là V1 và V2
=> V1 = Vo + Vn ; V2 = Vo - Vn 
0.5
Thời gian bơi xuôi dòng t1 = = (1) 
0.5
Thời gian bơi ngược dòng t2 = = (2) 
0.5
Theo bài ra ta có t1 + t2 = ( h ) (3)
0.5
Từ (1) (2) và (3) ta có Vo=7,2(km/h ) 
 => Khi xuôi dòng V1 = 9 (km/h) 
 => Khi ngược dòng V2 = 5,4(km/h) 
0.5
Bài 2 
2,0 điểm
Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.
Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi một thể tích DV, khi đó lực đẩy Ac-si-met lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây ( F ). 
 Ta có: FA = 10.DV.D = F
 10.S.Dh.D = F 
(với Dh là mực nước dâng cao hơn so với khi khối nước đá thả nổi)
=> Dh = F/10.S.D = 0,1(m)
Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống 0,1m
0,5
0,5
 0,5
 0,5
Bài 3
2,5 điểm
a) - Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2
 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1
0,5
 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
 - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
0,5
A
 A
B 
 B
. B’
A’’AA 
 A’
J
I
0,25
A
A2
A1
O
N
M
b) – Vẽ hình:
0,25
Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1; A2 là ảnh của A qua gương G2. 
Theo giả thiết: AA1 = 15cm, AA2= 20cm, A1A2 = 25cm 
Ta thấy: 252 =152+202.
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông tại A 
 = 900.
0,5
Xét tứ giác OMAN: 
Mà 
Vậy 
0,5
Bài 4
2,5 điểm
Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của vật, nước và bình nhiệt lượng kế lần lượt là m1, c1, m2, c2 ; m3, c3
0,25
Khi cho vật thứ nhất vào ta có phương trình
 m1c1( 120 - 40) = (m2c2 + m3c3) (40 - 20) 
 => 4 m1c1 = (m2c2 + m3c3)
0,75
 0,25
Khi cho vật thứ 2 vào ta có phương trình
 m1c1( 100 – t ) = (m2c2 + m3c3 + m1c1 ) ( t – 40 )
0,75
100 - t = 5 ( t – 40 ) t = 500C
0,5
Chú ý:
+ Ở từng phần hoặc cả một câu học sinh có thể làm các cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa từng phần và cả câu. Điểm từng phần hoặc cả câu theo phân phối điểm trong hướng dẫn này;
+ Nếu học sinh sai đơn vị thì trừ điểm toàn bài như sau: nếu sai 2 lỗi trở xuống thì trừ toàn bài 0,5 điểm; nếu sai trên 2 lỗi thì trừ toàn bài 1,0 điểm.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_nang_khieu_cap_huyen_vat_li_lop_8_nam_h.doc