Đề trắc nghiệm kiểm tra Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)

Đề trắc nghiệm kiểm tra Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 15: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:

 A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động; B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.

 C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 16: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:

A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.

C.Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.

Câu 17:Một quả dọi được treo trên sợi dây đứng yên. Hỏi lúc đó quả dọi có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao quả dọi đứng yên?

A.Quả dọi không chịu tác dụng của lực nào nên quả dọi đứng yên. B. Quả dọi chịu tác dụng của trọng lực nên quả dọi đứng yên.

C.Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây nên quả dọi đứng yên. D. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây và trọng lực đây là hai lực cân bằng nên quả dọi đứng yên.

Câu 18: Hiện tượng nào sau đây có được không phải do quán tính?

A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán. B. Giũ quần áo cho sạch bụi.

C. Vẩy mực ra khỏi bút. D. Chỉ có hiện tượng A và B.

Câu 19: Mọi vật khi chịu lực tác dụng đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. Tại sao?

A. Do lực tác dụng chưa đủ mạnh. B. Do mọi vật đều có quán tính.

C.Do có lực khác cản lại. D. Do giác quan của mọi người bị sai lầm.

Câu 20. Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt.

A.Bánh xe đạp bị phanh dừng lại. B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại.

A. bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi. D. Bánh xe quay khi xe đạp bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe.

 

docx 2 trang thuongle 11490
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm kiểm tra Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.
Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B.Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C Hai người chuyển động so với mặt đường. D .Hai người đứng yên so với bánh xe.
Câu 2: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
 Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu. B. Bầu trời. C. Cây bên đường. D. Đường ray.
Câu 4:Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc là : v = S.t. C. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 5:Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
S = v/t. B. t = v/S. C. t = S/v. D.S = t /v
Câu 6: Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai?
v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D.v = 11,1 m/s.
Câu 7: Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:
240m. B. 2400m. C14,4 km. D.4km.
Câu 8: Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là:
A. ; B.; C. ;	D. .
Câu 9: Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
3 km. B.5,4 km. C. 10,8 km. D.21,6 km.
Câu 10: Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h;	B. 40km/h;	C. 70km/h; D. 35km/h.
Câu 11: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ. B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc. D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.
Câu 13: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
10N
F
F
20 N
10 N
1N
	A.	B.	C.	D.
Câu 14: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?
25N
2,5N
2,5N
25N
A.	B.	C.	D.	
Câu 15: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: 
	A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động; B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
	C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.	
Câu 16: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C.Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
Câu 17:Một quả dọi được treo trên sợi dây đứng yên. Hỏi lúc đó quả dọi có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao quả dọi đứng yên?
A.Quả dọi không chịu tác dụng của lực nào nên quả dọi đứng yên. B. Quả dọi chịu tác dụng của trọng lực nên quả dọi đứng yên.
C.Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây nên quả dọi đứng yên. D. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây và trọng lực đây là hai lực cân bằng nên quả dọi đứng yên.
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây có được không phải do quán tính?
A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán. B. Giũ quần áo cho sạch bụi.
C. Vẩy mực ra khỏi bút. D. Chỉ có hiện tượng A và B.
Câu 19: Mọi vật khi chịu lực tác dụng đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. Tại sao?
Do lực tác dụng chưa đủ mạnh. B. Do mọi vật đều có quán tính.
C.Do có lực khác cản lại. D. Do giác quan của mọi người bị sai lầm.
Câu 20. Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt.
A.Bánh xe đạp bị phanh dừng lại. B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại.
bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi. D. Bánh xe quay khi xe đạp bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe.
Câu 21.Trường hợp nào dưới đây, lực ma sát có hại?
A. Dùng tay không rất khó mở nắp lọ bị kẹt. B. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
C. Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã. D. Tất cả các trường hợp trên lực ma sát đều có hại.
Câu 22: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 23: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Vì cả 3 lí do trên.
Câu 24 Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ?
Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B.Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.
C.Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.
Câu 25: Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào ?
A.Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. B. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ.
 C.Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn.
Câu 26: Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ?
Giảm áp lực lên diện tích bị ép. BTăng diện tích bị ép.
C.Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D.Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
Câu 27: Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0,03 m2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu ?
540N. B. 54kg. C. 600N. D.60kg.
Câu 28: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả ba lực trên.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ?
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình. B.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
C.Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng. D.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó.
Câu 30: Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. ;	B. p= d.h;	C. p = d.V;	D. .
Câu 31: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500Pa;	B. 400Pa;	C. 250Pa;	D. 25000Pa.
Câu 32: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ?
Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C.Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.
Câu 33: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N;	B. 40000N;	C. 2500N;	D. 40N.
Câu 34: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:
A. 1,7N;	B. 1,2N;	C. 2,9N;	D. 0,5N.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_kiem_tra_vat_li_lop_8_co_dap_an.docx