Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 4 - Vũ Trọng Triều
Bài 4: NHỨNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TIẾP)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
+ Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
+ Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 4 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 7 Bài 4: NHỨNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TIẾP) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. + Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số + Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Thước. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi Hs làm bài. Nhận xét, đánh giá. Thay a - b = 7vào (1) ta được: + Với 2 số bất kỳ a,b. Hãy tính (a+b)(a2-ab+b2) Þ (a+b)(a2-ab+b2) = a3 + b3 +Giới thiệu cách gọi a2-ab+b2 +Tương tự với A, B là 2 biểu thức. +Hãy phát biểu công thức trên bằng lời? + áp dụng làm ?2 Chú ý xác định vai trò của A, B trong biểu thức đã cho ?1 HS phát biểu. Chú ý. Ghi nhớ. TL: Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức. Làm vào vở. Lên bảng trình bày. Hiểu. 6. Tổng hai lập phương. a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức. * Áp dụng. a) b) Với 2 số bất kỳ a, b. +Hãy tính (a-b)(a2+ab+b2) Þ a3 - b3 = (a-b)(a2+ab+b2) +Giới thiệu cách gọi a2-ab+b2 +Tương tự với A, B là 2 biểu. +Hãy phát biểu công thức trên bằng lời? * áp dụng làm ?4 Sgk 15 ?3 Chú ý. TL: Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức. Ghi nhớ. Cả lớp làm vào vở. Lên bảng trình bày. 7. Hiệu hai lập phương. a3- b3 =(a-b)(a2+ab+b2) Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức. Áp dụng. a) c) Đánh dấu x vào ô có đáp số đúng.(sgk) Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã làm. BTVN26;27;30;31;32/14;16 SGK Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần 4 Tiết 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: Qua bài giúp học sinh củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học. Học sinh thấy được sự biến đổi linh hoạt giữa các hằng đẳng thức thông qua mối quan hệ của chúng. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhớ, hiểu hằng đẳng thức thông qua công thức tổng quát và phát biểu được dưới dạng lời văn. Rèn kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào giải các dạng toán. + Thái độ: HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Thước.bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức. HS: Dụng cụ HT. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu ghi công thức tổng quát của các hằng đẳng thức đã học. (GV treo bảng phụ) GV chốt: Những kỹ năng cần lưu ý khi khai triển hằng đẳng thức. Ghi lại các hằng đẳng thức đã học. Ghi nhớ. Gọi 2 HS . Nhận xét, chốt lại hằng đẳng thức. Lên bảng. Chú ý, ghi nhớ. Bài 26/14 SGK a) b) Yêu cầu HS làm cá nhân. Gọi HS. Nhận xét. Lên bảng. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 30/16 SGK: Rút gọn biểu thức a) x3 +27-54- x3 = -27 b) = 8x3 + y3 - (8x3 - y3) = 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3 Cho HS làm theo nhóm. Theo dõi hướng dẫn các cách khác nhau. Gọi HS lên bảng. Nhận xét. Thảo luận tìm các cách khác nhau. Cử đại diện. Nhóm khác bổ sung. Chú ý Bài 34/17SGK: Rút gọn biểu thức Cho Hs làm theo nhóm. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. Gọi đại diện. Thảo luận, chia bài cho mỗi các nhân. Lên bảng, Nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu cần. Bài 33/16SGK: Tính c/ e/ f/ + Sử dụng kiến thức nào để tính nhanh? +Gọi Hs. Giúp đỡ HS còn gặp khó khăn. + Dùng hằng đẳng thức. Lên bảng. HS khác nhận xét. Bài 35/17SGK. Tính nhanh. + Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? Gọi HS. Nhận xét + Sử dụng hằng đẳng thức, thu gọn biểu thức rồi thay giá trị, thực hiện phép tính. Lên bảng. Bài 36/17SGK. Tính giá trị của biểu thức. a) Thay x=98, ta có: b) Thay x=99, ta có: Hướng dẫn về nhà Ghi bài về nhà.Xem lại các bài tập. Nhớ các hằng đẳng thức. Làm thêm BT trong SBT. Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Bình Hưng Hòa B, ngày .... tháng .... năm 2020 TỔ TRƯỞNG ........................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_4_vu_trong_trieu.doc