Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 - Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 - Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

 Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

 Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.

 Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo GiaTô bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

 Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.

 Pháp sẽ “trả lại “thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

 

pptx 35 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 - Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai 
LỊCH SỬ VIỆT NAM 
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 
Chương I 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX 
Tiết 37 - Bài 24 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
a) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
Quan sát lược đồ, kết hợp với kiến thức đã được học, em hãy cho biết tại sao Việt Nam lại trở thành đối tượng xâm lược của th ực dân Pháp? 
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX 
VIỆT NAM (P) 
Lào 
(P) 
Campuchia 
(P) 
Miến Điện 
 (A) 
Hương Cảng (A) 
MÃ LAI 
(A) 
MÃ LAI 
(A) 
In-đô-nê-xi-a (H) 
Bóoc-nê-ô 
(H) 
Phi-lip-pin 
(T) 
Ma Cao 
(B) 
Ti-mo 
(B) 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
a)Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
- Trực tiếp : Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô 
b) Diễn biến: 
Sâu xa : +CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường. 
 +Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, 
 chế độ phong kiến suy yếu 
V ì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam ? 
Hµ Néi 
HuÕ 
§µ N½ng 
Trung Quèc 
Lược đồ Việt Nam 
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
-Sáng 1/9/1858 , quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống trả. 
- S au 5 tháng quân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà 
b) Diễn biến: 
c) Kết quả: 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
a)Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
- Trực tiếp : Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô 
Sâu xa : + CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường. 
 + Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên chế độ phong kiến suy yếu 
Hµ Néi 
HuÕ 
§µ N½ng 
Trung Quèc 
Lược đồ Việt Nam 
Tại sao Pháp chọn Gia Định là nơi tiến công tiếp theo ? 
Gia Định 
Cao Miên 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
2. Chiến sự ở Gia Đ ịnh năm 1859 
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
 Quân Pháp tấn công thành Gia Định 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 
Khi Pháp đánh chiếm Gia Định nhân dân phản ứng như thế nào ? 
- Nhân dân tự động đứng lên đánh giặc . 
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
2. Chiến sự ở Gia Đ ịnh năm 1859 
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc . 
Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế ? 
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp đánh chiếm đồn Chí Hoà, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
2. Chiến sự ở Gia Đ ịnh năm 1859 
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa 
Biên Hòa 
 Định Tường 
Vĩnh Long 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
2. Chiến sự ở Gia Đ ịnh năm 1859 
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862 
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp đánh chiếm đồn Chí Hoà, sau đó chiếm 3 tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc . 
- Ngày 17/2/1859 , quân Pháp tấn công thành Gia Định,quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
 Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. 
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 
 Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán. 
 Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc . 
 Pháp sẽ “ trả lại “thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến . 
 Qua nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất em có suy nghĩ gì? 
 Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo GiaTô bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. 
Sơ đồ tư duy 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt) 
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng 
chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873 
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc. 
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861). 
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
- Tại Đà Nẵng Nhiều toán nghĩa binh phối hợp với quân triều đình chống Pháp. 
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ (10-12-1861) 
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công gây cho Pháp nhiều thiệt hại. 
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) 
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Trương Định nhận phong soái 
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định 
Trương Định 
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
a. Triều đình Huế 
Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
Triều đình cử Kinh lược sứ miền Tây Phan Thanh Giảng đi 
thương thuyết với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. 
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875) 
 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
AN GIANG 
HÀ TIÊN 
VĨNH LONG 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
a. Thái độ của t riều đình Huế. 
- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh. 
- 6/1867 Pháp chiếm thêm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn. 
Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
a. Thái độ của t riều đình Huế. 
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam 
Kỳ 
Tiết 37-Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức 
- Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời (Đồng Tháp Mười, Tây Ninh). 
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương 
Căn cứ Tây Ninh 
Lãnh đạo Trương Quyền 
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực 
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân 
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo 
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự 
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm 
Câu nói của Nguyễn Trung Trực khi bị giặc bắt và đem ra chém ông đã khẳng khái nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.” 
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) 
 Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. 
 Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.  (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963) 
  Chạy Tây Nguyễn Đình Chiểu 
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây 
Một bàn cờ thế phút sa tay 
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy 
Mất ổ bầy chim dáo dác bay 
Bến Nghé của tiền tan bọt nước 
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây 
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng ? 
Nỡ để dân đen mắc nạn này 
Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ 
 Nhu nhược, hèn nhát, thương lượng, thoả hiệp với Pháp. Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến. 
Kiên quyết chống Pháp ngay từ những ngày đầu( nhiều trung tâm kháng chiến nổ ra, dùng thơ, văn đấu tranh) => dũng cảm, kiên cường, bất khuất. 
Triều đình Huế 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 
1) Nguy ên nhân Pháp xâm lược nước ta 
a) Nhu cầu tìm kiếm thị trường , nguyên liệu 
b) Chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy yếu 
c) Bảo vệ đạo GiaTô 
d) Cả a,b,c 
2) Điền dữ kiện vào chỗ trống : 
1/9/1858 
Đà Nẵng 
17/2/1859 
Hiệp ước Nhâm Tuất 
-Ngày.................quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở ....................Ngày ....................quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Đêm 23 rạng sáng ngày 24/2/1861,quân Pháp tấn công Đại đồn....................... 
Sau đó, chiếm ba tỉnh......................................................................... 
-Ngày 5/6/1862 triều đình kí.........................................nhân nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi 
Chí Hoà 
Định Tường ,Biên Hoà và Vĩnh Long 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_phan_hai_lich_su_viet_nam_tu_nam_185.pptx