Bộ đề tự luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8

Bộ đề tự luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8

1. Có 4 chất rắn ở dạng bột: MgO, P2O5, CaO, Na2O. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn trên.

2. Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hoá trị II và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lít khí (ở đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Zn là 1 : 2.

a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.

b) Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M tối thiểu cần dùng.

c) Xác định kim loại R

Câu 3.

1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Tính giá trị của m.

2. Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.

a) Tính thể tích khí A (đktc).

b) Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?

c) Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.

Câu 4.

 

docx 42 trang thuongle 6662
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề tự luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ TỰ LUYỆN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN: HÓA HỌC 8
ĐỀ SỐ 01:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) Fe2O3 + CO FexOy + ? 	(1)
b) KMnO4 ? + O2 + ?	 (2)
c) Al + FexOy Fe + ? 	(3)
d) Fe + O2 FexOy 	(4)
2. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 2.
1. Có 4 chất rắn ở dạng bột: MgO, P2O5, CaO, Na2O. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn trên.
2. Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hoá trị II và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lít khí (ở đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Zn là 1 : 2.
a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M tối thiểu cần dùng.
c) Xác định kim loại R 
Câu 3.
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Tính giá trị của m.
2. Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a) Tính thể tích khí A (đktc).
b) Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? 
c) Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.
Câu 4.
1. Hoà tan a gam Al và b gam Zn bằng dung dịch HCl dư, thu được những thể tích khí H2 như nhau (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính tỉ lệ a : b?
2. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy có số mol như nhau bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, thu được 1,76 gam kim loại. Đem hoà tan lượng kim loại kim loại vừa thu được vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Xác định CTPT của oxit sắt.
Câu 5.
1. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %?
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định kí hiệu hóa học của X và Y?
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 02:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) FexOy + O2 Fe2O3.
b) KMnO4 + HCl(đ) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
c) FexOy + H2SO4(đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
d) CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O.
2. Tiến hành hai thí nghiệm:
	- Thí nghiệm 1: Hoà tan m1 gam Fe bằng dùng dịch axit H2SO4 loãng, dư thì thu được V1 lít khí.
	- Thí nghiệm 2: Hòa tan m2 gam Al bằng dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng (lấy dư), thu được V2 lít khí. Biết V2 = 1,5V1. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính tỉ lệ m1 : m2?
Câu 2.
1. Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
	- Nhiệt phân thu được O2?
	- Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
2. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3.
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Tính giá trị của m.
2. Hoà tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% (d = 1,08g/ml), thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
Câu 4.
1. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn. 
2. Hỗn hợp A gồm Cu và một oxit sắt. Khử hoàn toàn 36 gam A bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn B và có 6,72 lít H2 (đktc) thoát ra. Xác định CTPT của oxit sắt và tính khối lượng mỗi chất trong A.
Câu 5.
1. Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó làm bay hơi
dung dịch thu được 111,2 gam FeSO4.7H2O. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích : =1:4 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22 % thể tích. Tính giá trị m (gam)?
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
b) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
c) Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + N2 + H2O 
d) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. 
2. Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hoá trị II bằng dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại R?
Câu 2.
1. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. 
a) Tìm nguyên tố R.
b) Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
 	H2R RO2 RO3 H2RO4.nRO3 H2RO4 RO2 R
2. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.
Câu 3.
1. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R hoá trị II và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng dư). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc).
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu đã dùng.
c) Xác định R biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C4H4 thì thu được CO2 và H2O. Tính số gam CO2 và H2O thu được.
Câu 4.
1. Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng H2 nóng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 150 gam dung dịch H2SO4 98% thì thấy nồng độ axit còn lại là 89,416%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử trên được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt trên?
2. Cho 10,2 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m.
Câu 5.
1. Xác định khối lượng NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 560 gam dung dịch NaNO3 bão hòa từ 90oC xuống 0oC. Biết độ tan của NaNO3 ở 90oC là 40 gam và ở 0oC là 15 gam.
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân huỷ hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân huỷ một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích : =1:3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính giá trị m?
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 04:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
c) FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
d) K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4 Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
2. Biết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4 gam và 55 gam. Làm lạnh 1500 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C. Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra.
Câu 2.
1. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. 
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
	b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu 3.
1. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa m gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,61 gam X. Tính giá trị của m.
2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 4.
1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O
a) Tính khối lượng hiđrocacbon X đem đốt.
b) Hãy xác đinh CTPT của X.
2. Hoà tan hết 1,72 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc) và 7,48 gam muối sunfat khan. Tính giá trị của V.
Câu 5.
1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 4,8 gam C và 6,4 gam S cần dùng vừa đủ V lít không khí (đktc). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B (gồm CO2 và SO2). Biết trong không khí oxi chiếm 20% và khí nitơ chiếm 80% về thể tích. 
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng và tính V.
b) Tính khối lượng mol trung bình của B.
2. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là? 
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 05:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 
b) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
d) SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
2. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8 : 9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Xác định 2 kim loại A và B?
Câu 2.
1. Đốt cháy hết 4,4 gam một hợp chất X cần một lượng khí oxi vừa đủ là 5,6 lít (đktc), thu được khí CO2 và H2O (hơi), có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 1 : 1.
a) Hỏi trong X có chứa những nguyên tố nào và tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong X?
b) Xác định tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử X.
c) Hãy tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 2,75.
2. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 3.
1. Khử hoàn toàn a gam FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 0,84 gam Fe và 0,88 gam khí CO2. Tính a?
2. Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% ( d=1,08g/ml) thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
	a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
	b) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng và nồng độ % các muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 4.
1. Một hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Lấy 0,4 gam X cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thì thu được 56 ml khí H2 (đktc). Đem khử hoàn toàn 1,0 gam hỗn hợp X bằng H2 thì thu được 0,2115 gam H2O.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp X.
2. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Tính giá trị của m?
Câu 5.
1. Hoà tan 14,3 gam Na2CO3.10H2O vào 85,7 gam nước được dung dịch X. Cho rằng khối lượng riêng của nước là 1g/ml và thể tích của nước là thể tích dung dịch. Tính nồng độ % và khối lượng riêng của dung dịch X.
2. Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit trên?
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 06:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) FexOy + O2 → FenOm.
b) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
c) MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
d) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
2. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính khối lượng của H2O tạo thành sau phản ứng.
Câu 2.
1. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
a) Hỏi trong A có chứa những nguyên tố nào? Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong A.
b) Xác định tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
c) Hãy tìm CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 15.
2. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 3.
1. Có một hỗn hợp bột các kim loại Al và Fe. Nếu cho a gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch NaOH dư, người ta thu được một thể tích khí H2 đúng bằng thể tích của 9,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Tính giá trị của V?
Câu 4.
1. Khử hoàn toàn 9,6 gam một hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng người ta thu được sắt và 2,88 gam H2O.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng (đktc).
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim loại A, B
Câu 5.
1. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2
2. Khử 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1 : 1 bằng khí CO (dư). Sau phản ứng thu được 3,52 gam chất rắn X. Hoà tan X vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít khí (ở đktc). Xác định công thức oxit sắt? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 07:
Câu 1.
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
c) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
d) CH3-CH = CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH + MnO2 
2. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Tính giá trị của x?
Câu 2.
1. Hoà tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn trong dung dịch HCl 2M. Phản ứng xong, thu được 16,352 lít khí H2 (đktc). Biết trong hỗn hợp số gam Mg bằng số gam Al.
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết người ta đã dùng dư 10% so với lý thuyết.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một hợp chất hữu cơ A có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Khối lượng phân tử của A bằng 180 đv.C. Hãy xác định CTPT của A.
Câu 3.
1. Trên hai đĩa cân A, B có 2 cốc đựng 2 dung dịch axit HCl (đĩa A), axit H2SO4 (đĩa B). Điều chỉnh lượng dung dịch ở hai đĩa để cân ở vị trí thăng bằng (hình vẽ).
B
A
Cho 1,15 gam kim loại Na vào cốc đựng dung dịch HCl. Để cân về vị trí thăng bằng cần thêm bao nhiêu gam kim loại Mg vào cốc đựng dung dịch H2SO4?
2. Hòa tan hết 4,0 gam oxit sắt FexOy cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D=1,05g/ml). Để khử hoàn toàn 4,0 gam oxit sắt này cần dùng V lít khí CO (đktc). Tính giá trị của V.
Câu 4.
1. Có V1 lít dung dịch chứa 7,3 gam HCl (dung dịch A) và V2 lít dung dịch chứa 58,4 gam HCl (dung dịch B). Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch mới (dung dịch C). Thể tích dung dịch C bằng V1 + V2 = 3 lít.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch C
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B. Biết hiệu số nồng độ CM(B) – CM(A) = 0,6mol/l
2. Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m.
Câu 5.
1. Phân tử hợp chất X có dạng AB3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số 	hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của A ít hơn số hạt mang điện của B là 76. Xác định công thức phân tử của X.
2. Hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3. Lấy 0,4 gam X cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thì thu được 56 ml khí H2 (đo ở đktc). Đem khử 1,0 gam hỗn hợp X bằng H2 thì thu được 0,2115 gam H2O. Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp X.
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 08:
Câu 1.
1. Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
 	KClO3 A Fe3O4 B H2SO4 C HCl
2. Ở 90oC có 540 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Làm lạnh dung dịch xuống còn 15oC. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch trong quá trình làm lạnh. Biết độ tan SCuSO4 (90oC) = 80 gam và SCuSO4 (15oC) = 25 gam.
Câu 2.
1. Một hỗn nợp khí của Nitơ gồm: NO, NO2, NxO biết thành phần phần % về thể tích các khí trong hỗn nợp là: %VNO = 50% ; . Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp là 40%. Xác định công thức hóa học của khí NxO? 
2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Tính giá trị a.
Câu 3.
1. Cho 21,6 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Zn, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được 3 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí H2 (đktc).
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch A và 3,36 lít khí SO2(đktc). Xác định kim loại R.
Câu 4.
1. Phenolphtalein (X) có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 60 : 3,5 : 16. Biết Khối lượng phân tử của X nằm trong 300 đến 320 đv.C. Xác định số nguyên tử C có trong X.
2. Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ cao (12000C) ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung.
a) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 và % khối lượng CaO trong đá sau khi nung. 
b) Để hòa tan 10 gam hỗn hợp sau khi nung bằng cần tiêu tốn bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5.
1. Xác định lượng tinh thể natri sunfat ngậm nước (Na2SO4.10H2O) tách ra khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa ở 80oC xuống 10oC. Biết độ tan của Na2SO4 khan ở 80oC là 28,3 gam và ở 10oC là 9,0 gam.
2. Đốt cháy hoàn toàn 9,25 gam một chất hữu cơ A, thu được khí cacbon đioxit và hơi nước, toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch NaOH (dư) thì thấy khối lượng tăng thêm ở bình 1 và bình 2 lần lượt là 11,25 gam và 22 gam. Biết tỷ khối hơi của A so với oxi là 2,3125. Xác định công thức phân tử của A.
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 09:
Câu 1. 
1. Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D và hoàn thành các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi sau:
	KClO3 → A → B → C → D → H2 → HCl → AlCl3
2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 1000C. Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 200C. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh. Biết độ tan của CuSO4 ở 200C và 1000C lần lượt là 20,7 gam và 75,4 gam.
Câu 2. 
1. Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy có 32,5 gam chất rắn không tan. Mặt khác, lấy 45,5 gam hỗn hợp trên nung trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thấy khối lượng hỗn hợp tăng lên 51,9 gam.
a) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% phản ứng vừa đủ với hỗn hợp trên.
2. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là?
Câu 3. 
CaO
CuO
Al2O3
Fe2O3
Na2O
1
2
3
4
5
H2
1. Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây:
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol CuO,
ống 3 đựng 0,02mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3 
và ống 5 đựng 0,05mol Na2O. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol của mỗi chất trong mỗi ống sau thí nghiệm.
2. Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm CH4; C2H2 và CxHy thu được 11gam CO2 và 9 gam H2O. Tính m?
Câu 4. 
1. Có V1 lit dung dịch axit HCl chứa 9,125 gam chất tan (dd A) và có V2 lit dung dịch axit HCl chứa 5,475 gam chất tan (dd B). Trộn V1 lit dd A vào V2 lit dd B thu được dd D có V = 2 lit.
a) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch D.
b) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A và B. Biết CM (A) – CM (B) = 0,4 M
2. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch A; cô cạn dung dịch A thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Tính giá trị của m.
Câu 5. 
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 à 2,7 gam H2O.
a) Xác định CTPT của X, biết khối lượng phân tử của X bằng 46 đv.C.
b) Viết các công thức cấu tạo của X, biết phân tử X có nhóm hiđroxyl (-OH).
2. Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y.
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 10:
Câu 1. 
1. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a) FexOy + CO FeO + CO2
b) CnH2n-2 + ? CO2 + H2O
c) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
d) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: CaO, P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu 2. 
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A, cần phải dùng 19,2 gam oxi, thu được 26,4 gam CO2 và 10,8 gam H2O.
a) Xác định tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong A.
b) Tìm CTPT của A, biết 170 < MA < 190.
2. Cho 6,4 gam hỗn hợp Ba, Na vào b gam nước thu được 1,344 lít khí H2 và dung dịch B. Tính b để sao cho sau khi phản ứng xong, nồng độ của Ba(OH)2 trong B là 3,42%. Tính nồng độ % của NaOH trong B.
Câu 3. 
1. Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp bột Fe và một oxit sắt bằng dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu đem 3,2 gam hỗn hợp khử bằng H2 (dư) ở nhiệt độ cao, thì có 0,1 gam H2O được tạo thành.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp và xác định CTPT của oxit sắt.
2. Đốt cháy m gam hiđrocabon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Tính m và xác định công thức phân tử của A.
Câu 4. 
1. Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 20% theo khối lượng nguyên tố lưu huỳnh. Từ 64 gam hỗn hợp X có thể điều chế tối đa được m gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính giá trị của m.
2. Để m gam nhôm kim loại trong không khí một thời gian thu được chất rắn A có khối lượng 2,802 gam. Hoà tan chất rắn A bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 3,36 lít H2.
a) Tính % khối lượng của Al và Al2O3 trong A.
b) Tính % Al bị oxi hoá thành Al2O3.
c) Nếu hoà tan hoàn toàn chất rắn A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì có bao nhiêu lít khí màu nâu duy nhất thoát ra. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Câu 5. 
1. Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X.
2. X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4.
a) Hỏi từ 1 tấn quặng X hoặc Y có thể điều chế được bao nhiêu tấn sắt kim loại.
b) Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon.
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 11:
Câu 1. 
1. Xác định các chất A, B, C, D, E rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:
KMnO4 K2MnO4 + A + MnO2
CH4 + A B + C 
D + A C
E CaO + B 
FexOy + D Fe + C 
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 thu được 11 gam CO2 và 9 gam H2O. Viết các phương trình hóa học và tính m.
Câu 2. 
1. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng là 1 : 1. Trong 33,6 gam hỗn hợp X này số mol 2 kim loại A, B khác nhau 0,0375 mol. Biết hiệu MA – MB = 8 (g)
a) Xác định A, B trong hỗn hợp X.
	b) Lấy một nửa lượng X đã dùng ở trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
2. Thả nhẹ 6,85 gam Ba (được cắt nhỏ) vào 20 gam dung dịch H2SO4 9,80%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch X.
Câu 3. 
1. Hoà tan 19,46 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al và Zn, trong đó số gam Mg bằng số gam Al, bằng dung dịch HCl thu được 16,352 lít H2 (đktc).
a) Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10% so với lí thuyết.
2. Khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hoà ở 90oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl khan tách ra, biết SNaCl (90oC) = 50g và SNaCl (0oC) = 35g.
Câu 4. 
1. Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3. 
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam Al.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:
 	CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
 	2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
2. Nung nóng 2,4 gam hỗn hợp X gồm CuO và một oxit sắt, rồi cho luống khí CO đi qua cho đến khi khử hết các oxit thì thu được 1,76 gam chất rắn. Nếu hoà tan chất rắn đó bằng dung dịch HCl dư, thấy có 0,448 lít H2 (đktc) thoát ra. Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 5. 
1. Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng, thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m?
2. Một loại đá chứa MgCO3, CaCO3 và Al2O3, lượng Al2O3 bằng 1/8 tổng khối lượng hai muối cacbonat. Nung đá ở nhiệt độ cao tới phân huỷ hoàn toàn hai muối cacbonat thu được chất rắn A có khối lượng bằng 60% khối lượng đá trước khi nung.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong đá trước khi nung.
b) Muỗn hoà tan hoàn toàn 2 gam chất A cần tồi thiểu bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 12:
Câu 1. 
1. Hoàn thành các phương trình sau:
KMnO4 A + B + X
Fe + HCl C + Y
Fe + Cl2 D
Fe + O2 E
E + HCl C + D + H2O
2. Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx. Tỷ khối hơi đối với Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 và d B/A = 1,045. Xác định công thức hóa học của A và B. 
Câu 2. 
1. Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam hợp chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc), thỉ thu được khí cacbonic và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1.
a) Xác định tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố có trong A.
b) Hãy tìm công thức phân tử của A, biết 36 < MA < 84.
2. Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44 gam H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là?
Câu 3. 
1. Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch A. Xác định kim loại R.
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích : =1:4 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22 % thể tích. Tính giá trị của m.
Câu 4. 
1. Hoà tan 1,28 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,224 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 6,4 gam hỗn hợp đó khử hoàn toàn bằng khí H2 dư, thấy còn lại 5,6 gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTPT của oxit sắt.
2. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp E gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Tính giá trị của V.
Câu 5. 
1. Để m gam nhôm kim loại trong không khí một thời gian thu được chất rắn A có khối lượng 2,802 gam. Hoà tan chất rắn A bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 3,36 lít H2.
a) Tính % khối lượng của Al và Al2O3 trong A.
b) Tính % Al bị oxi hoá thành Al2O3.
2. Cho hợp chất MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số notron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R số notron bằng số proton. Tổng số hạt proton, notron và electron trong X là 152. Xác định công thức phân tử của X.
--------------Hết--------------
ĐỀ SỐ 13:
Câu 1. 
1. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?
2. Cho các chất: Na, Fe2O3, Cu, SO2, CH4, CaO. Hỏi chất nào tác dụng được với:
a) Khí oxi?	b) Khí hiđro?	c) Nước?	d) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_tu_luyen_boi_duong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8.docx