Đề cương ôn tập học kì I Hóa học Lớp 8

Đề cương ôn tập học kì I Hóa học Lớp 8

Câu 1: Hãy tính :

- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)

- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2

Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)

- Có bao nhiêu mol oxi?

- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?

- Có khối lượng bao nhiêu gam?

- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.

Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.

- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.

- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

Dạng bài tập 5: Tính theo công thức hóa học:

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.

Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)

Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )

 

doc 10 trang thuongle 8271
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I 
MÔN: Hoá học 8
B. BÀI TẬP
Dạng bài tập 1: Hóa trị
Câu1: Xác định hóa trị của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3 
Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3
Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra. 
Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic.
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước.
Nếu thu được 6 g đồng II oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
Dạng bài tập 3: Phương trình hóa học
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Al + O2 Al2O3
2/ K + 02 K2O 
3/ Al(0H)3 Al203 + H20
4/ Al203 + HCl AlCl3 + H20
5/ Al + HCl AlCl3 + H2
6/ Fe0 + HCl FeCl2 + H20
7/ Fe203 + H2S04 Fe2(S04)3 + H20
8/ Na0H + H2S04 Na2S04 + H20
9/ Ca(0H)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(0H)3 
10/ BaCl2 + H2S04 BaS04 + HCl 
Dạng bài tập 4: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2 
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
 Có bao nhiêu mol oxi?
Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
Có khối lượng bao nhiêu gam?
Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2. 
Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
Dạng bài tập 5: Tính theo công thức hóa học:
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3. 
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
Tính MX (ĐS: 64 đvC)
Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)
Dạng bài tập 6: Tính theo phương trình hóa học
Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính: 
a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)
b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)
c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)
Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric : Ta có phương trình hóa học sau : 
Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên . 	
Hãy tính :
a) Khối lượng axit Clohđric cần dùng .(1,825g)
b) Thể tích khí H2 thu được đktc .(0,56 lít)
Câu 3: Cho phản ứng: . Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.
a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)
b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)
Câu 4: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2 SO2 . Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS: 33.6 lít)
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ?
BÀI TOÁN VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ
TÌM PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG TỪNG NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
Câu 1: Cho 16,8 gam kim loại sắt tác dụng với khí oxi tạo ra 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3O4).
Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên.
Tính khối lượng khí oxi đã dùng?
Tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe3O4. 
Câu 2: Cho 2,7 gam kim loại nhôm tác dụng với khí oxi sinh ra 10,2 gam nhôm oxit (Al2O3).
Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên.
Tính khối lượng khí oxi đã dùng?
Tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất Al2O3. 
Câu 3: Cho 5,75 gam kim loại natri tác dụng với 8,875 gam khí clo tạo thành natri clorua (NaCl).
Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên.
Tính khối lượng natri clorua tạo thành?
Tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất NaCl. 
Câu 4: Đốt cháy a (gam) photpho trong 16 gam khí oxi, ta thu được 28,4 gam điphotpho pentaoxit (P2O5).
Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên.
Tính a (gam) photpho ban đầu?
Tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất P2O5. 
Câu 5: Cho 19,5 gam kim loại kali tác dụng với x gam khí oxi thu được 47 gam kali oxit (K2O).
Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên.
Tính x gam khí oxi cần dùng?
Tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất K2O. 
Đề 1
Câu 1: (3 điểm) 
Lập phương trình hóa học
Ca + O2 → CaO
Mg +HCl → MgCl2+H2
Na+O2→ Na2O
Fe+Cl2→ FeCl3
NaOH+AlCl3→ Al(OH)3+NaCl
2CuS+O2→ CuO+SO2
Câu 2 (2 điểm):
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các nguyên tố và các nhóm nguyên tử sau:
Mg(II) và O(II)
Al(III) và SO4(II)
Câu 3 (2 điểm)
Cho số phân tử của CO2 là 9.1023 phân tử.
Tìm số mol của CO2 với lượng chất trên?
Tìm khối lượng CO2 với lượng chất trên?
Tính thể tích của CO2 với lượng chất trên ở điều kiện tiêu chuẩn?
Câu 4 (1 điểm):
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?
 Muối ăn hòa tan trong nước thành nước muối.
 Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sinh ra khí sunfurơ có mùi hắc.
Câu 5 (2 điểm): 
Khi cho 26 gam kẽm vào axit clohiđric (HCl) chế tạo thành 54,4 g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 0,8 g khí hidro.
 Viết phương trình chữ của phản ứng trên.
 Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên.
 Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng.
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
 ĐỂ KIỂM TRA GIỮA KÌ
Trắc nghiệm.(6đ)
Câu1.Chọn câu đúng
A.Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động quanh hạt nhân,sắp xếp thành từng lớp, mang điện tích dương.
B.Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động quanh hạt nhân,sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.
C.Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơron
D.Trong nguyên tử, khối lượng hạt electron bằng khối lượng hạt proton
Câu2.Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố giống nhau về
A.Số proton và số electron B.Số proton và số nơtron
C.Số proton,số nơtron,số electron D.Số electron và số nơtron
Câu 3.Số câu đúng trong các câu sau
1.Có 2 đơn chất là kim loại và phi kim
2.Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng gam
3. Công thức hoá học cho biết một phân tử của chất.
4.Kim cương và than chì do 2 nguyên tố hoá học tạo nên
5.Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các phân tử thay đổi làm phân tử này biến thành phân tử khác.
A. 3 B.2 C. 4 D.1
Câu 4. Nếu 2 chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau(đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) thì
A.Chúng có cùng số mol B.Chúng có cùng khối lượng
C.Chúng có cùng số phân tử D.A,C đúng
Câu 5.Tổng các hệ số của phương trình: Al + O2 → Al2O3 là
8 B.10 C.9 D.7
Câu 6. Hoá trị IV của nitơ biểu thị trong công thức nào
A.NO B.NO2 C.N2O NH3
Câu 7.Nếu đốt cháy 48 gam S và thu được 96 gam khí SO2 thì khối lượng Oxi tham gia phản ứng là
A.48g B.46g C.4,8g D.4,6g
Câu 8.Phân tử khối của nhôm với nhóm NO3 là
A.89 B.213 C.143 D.267
Câu 9.Trước và sau phản ứng hoá học số nguyên tử mỗi nguyên tố
A.Thay đổi B.Không thay đổi C.có thể thay đổi hoặc không D.tuỳ phản ứng
Câu 10.số mol của 1,2.1023 phân tử CO2 và 4,48 lít CO2 (đkc) là
A.0,1 B.0,15 C.0,25 D.0,2
Câu 11.Khí A có tỉ khối so với không khí bằng 2,207, A là
A.CO2 B.SO2 C. NO2 D.O2
Câu 12.Một khí có 27,27% là C và 72,73% là oxi,khí đó có công thức là
A.CO 2 B.C O C.C2O D.CO3
Tự luận:4đ
Câu 1. (0,5đ)
 Trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời làm trong lành không khí,em hãy viết phương trình chữ của phản ứng đó.
Câu 2. (1đ) 
 Tính số phân tử nước có trong 0,18 gam nước.(khoảng 3 giọt nước)
Câu 3. (2,5đ)
 Khí propan C3H8 cháy trong oxi thu được khí cacbonic và hơi nước.
-Viết phương trình hoá học
-Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 lít khí propan.(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) . 
-Tính khối lượng khí CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit(đkc)khí propan.
PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN Kiểm tra cuối kì I
 THCS NAM TIẾN Môn: Hóa Học 8
 Họ và tên:. Lớp: 8 ... Mã đề: 100 
Điểm
Lời phê của giáo viên
 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu
13
Câu 14
Câu
15
Câu 16
 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) 
 Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là: 
A. K, Na, Mn, Al, Ca.	 B. Ca, S, Cl, Al, Na. 	 
C. Na, Mg, C, Ca, Na.	 D. Al, Na, O, H, S. 
Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng:
 A. 1 gam	B. 2 gam	C. 3 gam	D. 4 gam
Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là: 
 A. m=n.M.	 	B. M= n/m.	C. M=n.m. 	D. M.m.n = 1	
Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là: 
 A. hiện tượng hòa tan. 	C. hiện tượng vật lí. 
. B. hiện tượng hóa học	D. hiện tượng bay hơi
Câu 5: Chất thuộc hợp chất hóa học là: 
 A. O2.	 B. N2.	 C. H2.	D. CO2
Câu 6: Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? 
 A. Nhà ở. 	 B. Quần áo. C. Cây cỏ. 	 D. Đồ dùng học tập. 
Câu 7: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? 
 A. N2O5	B. NO	 C. N2O3.	 D. NO2 
Câu 8: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử? 
 A. 6,02.1023	B. 12,04. 1023 C. 6,04. 1023	 	 D. 18,06. 1023 
Câu 9: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? 
 A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2	B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 
 C. Na + H2O NaOH + H2	 D. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2
Câu 10: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? 
 A. 4FeS2 +11O2 2Fe2O3+8SO2 	C. 4FeS2 +11 O2 Fe2O3 + 8SO2
 B. 2FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 	D. FeS2 + O2 Fe2O3 + 2SO2 
Câu 11: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? 
 A. 1,5 lần. 	 B. 1,7 lần. 	C. 2 lần.	D. 1,2 lần 	
Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):
 A. V= B. V= n.24 C. V= n.M	 D. V= n.22,4 
Câu 13: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: 
 A. 7,3g	B. 14,2g	 C. 9,2g	 D. 8,4g 
Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là: 
 A. 0,01 mol	 B. 0,1 mol	C. 0,2 mol	D. 0,5 mol 
Câu 15: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:
 A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g
Câu 16: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 2CuO. 
 Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: 
 A. 1 : 2 : 2.	B. 2 : 2 : 1.	C. 2 : 1 : 2.	D. 2 : 1 : 1.
II. Tự luận (6 điểm )
Câu 17 (2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
 a. Fe + O2 -----> Fe3O4; b. NaOH + FeCl3 ----> NaCl + Fe(OH)3 
 c. N2 + H2 NH3 d. KNO3 ----> KNO2 + O2 
Câu 18 (2đ): a.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ; b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc; 
 c,Tính khối lượng của 13 gam Kẽm; d, Tính số mol của 18,06.1023 phân tử H2O
Câu 19 (2đ) : Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua ( MgCl2) và 44,8 lít khí hiđro H2.
Viết phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohiđric và khối lượng Magie cần dùng cho phản ứng?
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm):
 Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron. 
Câu 2. Cách viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử Oxi.
A. O3	B. 3O2	C. 3O	
Câu 3. Nhóm chất nào sau đây toàn đơn chất.
A. Na, Ca, Cu, Br2. B. Na, Ca, CO, Cl2 C. CaO, H2O, CuO, HCl .D. Cl2, O2, CO2, N2.
Câu 4. CTHH của hợp chất nguyên tố R với nhóm SO4(II) là R2(SO4)3. CTHH của hợp chất nguyên tố R với clo là:
A. RCl B. RCl2 C. RCl3 D. RCl4
Câu 5. Cho 3,6 gam kim loại magie tác dụng vừa hết với 210 gam dung dịch axit clohidric và thoát ra 0,3 gam khí hidro. Khối lượng dung dịch magie clorua (MgCl2) sinh ra là:
	A. 213g	B. 213,3g	C. 214,4g	 D. 214g
Câu 6. Chất khí A có CTHH của A là:
A. SO B. CO2 C. N2 D. NH3
Câu 7. Số phân tử của 14 gam khí nitơ là:
A. 6. 1023	 B. 1,5. 1023	 C. 9. 1023 D. 3.1023	
Câu 8. Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học:
A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được 
B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi;
C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ; 	
D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi;
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):
Câu 1. (1đ) Lập CTHH của hợp chất gồm các nguyên tố sau:
 a. Na (I) và nhóm SO4(II) b. Lưu huỳnh (VI) và oxi.
Câu 2. (1đ) Tính thành phần phần trăm của Cu và O trong hợp chất: CuO
Câu 3. (1,5đ) Lập PTHH sau: 1. P + O2 → P2O5 
 2. Fe + HCl ® FeCl2 + H2
 3. Fe + O2 ® Fe3O4
Câu 4.(2.5đ). Xác định công thức hóa học của một oxit biết khối lượng mol của oxit bằng 160 (g/mol) và thành phần phần trăm của nguyên tố Sắt là 70%
Phần 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm
Câu 1. Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là :
 A. Chỉ biến đổi về trạng thái. 	B. Biến đổi về hình dạng. 
 C. Có sinh ra chất mới. 	 D. Khối lượng thay đổi. 
Câu 2. Phương trình đúng của photpho cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5
A. P + O2 → P2O5
B. 4P + 5O2 → 2P2O5
C. P + 2O2 → P2O5
D. P + O2 → P2O3
Câu 3. Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron. B. Proton, electron. 
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron. 
Câu 4. Phân tử khối của hợp chất CO là:
A. 28 đvC B. 18 đvC C. 44 đvC 	 	D. 56 đvC 
Câu 5. Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì quy tắc hóa trị là:
A. a.b = x.y	B. a.y = b.x	C. a.A= b.B	D. a.x = b.y	
Câu 6. Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh trioxit. Khối lượng oxi tham gia là :
 	A. 2,4g B . 8,8g 	C. 24g 	D. không tính được 
Câu 7. Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(NO3), NO, C, S B. Mg, K, S, C, N2 
C. Fe, NO2 , H2O D. Cu(NO3)2, KCl, HCl
Câu 8. Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho 1 ít tinh thể thuốc tím vào cốc nước để yên, không khuấy?
A. Tinh thể thước tím giữ nguyên ở đáy ống nghiệm
B. Tinh thể thuốc tím tan dần trong nước
C. Tinh thể thuốc tím lan tỏa dần trong nước
D. Nước trong cốc có độ đậm nhạt khác nhau (phần dưới đậm hơn)
E. Cả C và D
Phần II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) 
Câu 1: (3 điểm) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên?
Câu 2 : (3 điểm) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau: .
a) Tính khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8.doc