Đề kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Kỳ

Đề kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Kỳ

Câu 4(4,5 điểm). Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong

a. 20 (g) sắt III sunfat b. 6,72 lít khí C2H6O (ở đktc)

c. 25 (g) hỗn hợp Fe2O3 và MgO biết rằng khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp đó là 32%.

Câu 5(4,5 điểm). Dùng V lít khí O2 đốt cháy vừa hết m(g) hỗn hợp X gồm C3H8 và H2S thu được 12,6(g) nước và 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2

a. Viết các phương trình hóa học.

b. Tính các giá trị của V.

c. Tính giá trị của m biết dY/H2 = 27.

d. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2

Cho H: 1; C: 12; O: 16; Fe: 56; Mg: 24

 

doc 3 trang thuongle 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm định chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH 
CÁC KHỐI 6,7,8, NĂM HỌC 2016-0217
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
Môn: Hóa học 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm định: 13,14/4/2017
Câu 1(4 điểm). Gọi tên, phân loại chi tiết các chất có công thức hóa học sau đây:
	P2O5; Fe2O3; Cl2O5; HClO3; Al(OH)3; KHCO3; Ba(H2PO4)2; HNO2
Câu 2(4,0 điểm). Viết các phương trình hóa học để tạo ra:
a. oxit axit	b. Oxit bazơ	c. Bazơ	d. Muối
Yêu cầu: mỗi trường hợp lấy 2 ví dụ, một ví dụ là phản ứng hóa hợp, một ví dụ không phải là phản ứng hóa hợp.
Câu 3(3,0 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:
a. PH3 + O2 P2O5 + H2O	
b. Al2S3 + O2 Al2O3 + SO2
c. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
d. Fe2O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. Fe3O4 + H3PO4 Fe3(PO4)2 + FePO4 + H2O
f. FeSO4 + KMnO4 + HCl Fe2(SO4)3 + FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O
Câu 4(4,5 điểm). Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong
a. 20 (g) sắt III sunfat	b. 6,72 lít khí C2H6O (ở đktc)
c. 25 (g) hỗn hợp Fe2O3 và MgO biết rằng khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp đó là 32%.
Câu 5(4,5 điểm). Dùng V lít khí O2 đốt cháy vừa hết m(g) hỗn hợp X gồm C3H8 và H2S thu được 12,6(g) nước và 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính các giá trị của V.
c. Tính giá trị của m biết dY/H2 = 27.
d. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2
Cho H: 1; C: 12; O: 16; Fe: 56; Mg: 24
-------------------Hết------------------
Họ và tên thí sinh..................................................................Số báo danh.....................PHÒNG GD & ĐT TÂN KỲ
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 8 
Môn: Hóa học 
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đúng tên mỗi chất cho 0,25 điểm
- Phân loại đúng mỗi chất cho 0,25 điểm
Tên
Phân loại
P2O5: điphotpho penta oxit
Oxit axit
Fe2O3: Sắt III oxit
Oxit bazo
Cl2O5: Điclo penta oxit
Oxit axit
HClO3: axit cloric
Axit có oxi
Al(OH)3: Nhôm hidroxit
Bazơ không tan
KHCO3: Kali hidrocacbonat
Muối axit
Ba(H2PO4)2: Bari dihdrophotphat
Muối axit
HNO2: axit nitorơ
Axit có oxi
4,0
2
Lấy đúng mỗi ví dụ cho 0,5 điểm
Các phương trình hóa học để tạo ra các loại chất có thể là:
Các VD là phản ứng hóa hợp
Các VD không là phản ứng hóa hợp
a. S + O2 SO2
2 H2S + 3 O2 2 SO2 + 2 H2O
b. 2 Cu + O2 2 CuO
2 ZnS + 3 O2 2 ZnO + 2 SO2
c. K2O + H2O 2 KOH
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
d. 2 Na + Cl2 2 NaCl
Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
4,0
3
Cân bằng đúng mỗi phương trình cho 0,5 điểm
Hoàn thành các phương trình hóa học
a. 2 PH3 + 4 O2 P2O5 + 3 H2O
b. 2 Al2S3 + 9 O2 2 Al2O3 + 6 SO2
c. Fe + 6 HNO3 Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O
d. 2 Fe2O4 + 10 H2SO4 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O
e. 3 Fe3O4 + 8 H3PO4 Fe3(PO4)2 + 6 FePO4 + 12 H2O
f. 15 FeSO4 +3 KMnO4 + 24 HCl 5 Fe2(SO4)3 + 5 FeCl3 + 3 MnCl2 + 3 KCl + 12 H2O
3,0
4
Tính khối lượng mỗi nguyên tố trong các chất
a. 20 (g) Fe2(SO4)3 có: 
1,5
b. Trong 6,72 lít khí C2H6O: 
1,5
c. Trong 25 (g) hỗn hợp Fe2O3 và MgO có: 
Đặt ; . Ta có hệ phương trình
 giải hệ này ta được: a = b = 0,125 (g)
; 
1,5
5
Các pthh
a. C3H8 + 5 O2 3 CO2 + 4 H2O (1)
 2 H2S + 3 O2 2 SO2 + 2 H2O (2)
1,0
b. Từ công thức hóa học của H2O 
Từ CTHH của CO2 và SO2trong 
(1) và (2) 
1,0
c. Ta có =27.2=54
Đặt trong Y là a; trong Y là b. Ta có hệ phương trình
 giải hệ này ta được a = b = 0,3
1,0
Từ (1): 
Từ (2): 
Vậy 
1,0
d. = 
0,5
 Chú ý: Học sinh làm bài bằng cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc.doc