Đề kiểm định chất lượng học sinh Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Kỳ
Câu 2/(4điểm) Một ống nghiệm thủy tinh có đáy dày khối lượng M = 200g, dung tích V0 = 150ml được thả nổi theo phương thẳng đứng vào một bình hình trụ đựng nước có bán kính đáy R = 5cm. Người ta rót vào ống nghiệm một loại dầu có khối lượng riêng D1 = 800kg/m3, khi thể tích dầu là V1 = 37,5ml thì miệng trên của ống nghiệm vừa ngang mặt nước (hình vẽ 2).
a/ Tính khối lượng riêng của thủy tinh làm ống nghiệm.
Cho khối lượng riêng của nước D0 = 103kg/m3
b/ Xác định độ dâng của mực nước trong bình hình trụ khi chưa thả ống nghiệm và lúc miệng ống nghiệm vừa ngang mặt nước trong bình.
Câu 3/(4điểm) Một ấm đun nước bằng hợp kim của nhôm có khối lượng m1 = 1kg, trong ấm chứa nước có khối lượng m2. Người ta đun nước từ nhiệt độ t1 = 200C tới lúc sôi thì đã phải cung cấp một nhiệt lượng Q = 750kJ. Biết nhiệt lượng do nước thu là Q2 chiếm 89,6% của nhiệt lượng đã cung cấp. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt năng và cho nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kgK
a/ Tính nhiệt lượng do nước đã thu, do ấm đã thu.
b/ Tính khối lượng nước m2 và nhiệt dung riêng của hợp kim làm ấm.
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CÁC KHỐI 6,7,8, NĂM HỌC 2016-0217 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) Môn: Vật lý 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm định: 13,14/4/2017 S1 S2 H0 Hình 1 Câu 1/(4điểm) Cho bình thông nhau như hình vẽ (1): Pít tông ở nhánh S2 có Khối lượng m=1kg. Độ chênh lệch mực nước ở hai nhánh là H0 =10 cm. a/ Tính tiết diện S2. Biết KLR của nước là D1=1000kg/m3. b/ Cho S1=50cm2 . Tính thể tích dầu đổ trên bề mặt S1 và độ di chuyển mực nước của các nhánh khi mực nước của hai nhánh bằng nhau. Cho biết KLR của dầu D2=800kg/m3. Hình (2) Câu 2/(4điểm) Một ống nghiệm thủy tinh có đáy dày khối lượng M = 200g, dung tích V0 = 150ml được thả nổi theo phương thẳng đứng vào một bình hình trụ đựng nước có bán kính đáy R = 5cm. Người ta rót vào ống nghiệm một loại dầu có khối lượng riêng D1 = 800kg/m3, khi thể tích dầu là V1 = 37,5ml thì miệng trên của ống nghiệm vừa ngang mặt nước (hình vẽ 2). a/ Tính khối lượng riêng của thủy tinh làm ống nghiệm. Cho khối lượng riêng của nước D0 = 103kg/m3 b/ Xác định độ dâng của mực nước trong bình hình trụ khi chưa thả ống nghiệm và lúc miệng ống nghiệm vừa ngang mặt nước trong bình. Câu 3/(4điểm) Một ấm đun nước bằng hợp kim của nhôm có khối lượng m1 = 1kg, trong ấm chứa nước có khối lượng m2. Người ta đun nước từ nhiệt độ t1 = 200C tới lúc sôi thì đã phải cung cấp một nhiệt lượng Q = 750kJ. Biết nhiệt lượng do nước thu là Q2 chiếm 89,6% của nhiệt lượng đã cung cấp. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt năng và cho nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kgK a/ Tính nhiệt lượng do nước đã thu, do ấm đã thu. b/ Tính khối lượng nước m2 và nhiệt dung riêng của hợp kim làm ấm. B A Hình (3) Câu 4/(3,5điểm) Hai vật đặc có cùng thể tích, làm từ chất liệu khác nhau, được treo vào hệ gồm ba ròng rọc như hình vẽ (3). Vật A có khối lượng m1 = 1,35kg, còn vật B được làm bằng nhôm có khối lượng riêng D2 = 2700kg/m3. Hệ này cân bằng ngoài không khí. a/ Tính khối lượng, thể tích của vật B. ( m2, V2) b/ Người ta cắt bớt một phần của vật này ghép vào vật kia, rồi nhúng cả hai vật chìm hoàn toàn trong một loại dầu nhẹ có khối lượng riêng là D0 = 700kg/m3 thì hệ lại cân bằng. Vật nào bị cắt và phần bị cắt có thể tích bao nhiêu. Bỏ qua khối lượng dây treo và ròng rọc. B A C D Hình (4) Câu 5/(4,5điểm) Một người xuất phát từ A chuyển động trên ba đoạn đường AB, BC, CD có dạng như (hình vẽ 4). Độ dài quãng đường AB và BC bằng nhau ( S1 = S2 = S). Trên đoạn AB người đó chuyển động đều vận tốc v1, trên đoạn BC người đó chuyển động có vận tốc không đổi v2 và trên đoạn CD chuyển động có vận tốc v3. a/ Cho v1 = 12km/h, vận tốc trung bình trên đường từ A đến C là vTbAC = 14,4km/h, v3 = 1,2v2. Tính độ dài đoạn đường CD biết thời gian chuyển động trên CD là t3 = 2,5h. b/ Tính độ dài đoạn đường CD khi v3 = 2,5v1, v2 = v3 -3, vận tốc trung bình trên đường từ A đến C là vTbAC = 8 km/h và thời gian đi trên CD là t3 = 2 giờ 15 phút. Hết .. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Vật lý – khối 8 CÂU VẾ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1 4điểm a/ 2đ Viết biểu thức cân bằng Áp suất ở hai nhánh cùng mức ngang mặt nước dưới mặt pít tông. Viết biểu thức p=h.d, p= Tính S2=100cm2. 1.đ 0,5đ 0,5đ b/ 3đ p==pdâu=hd.d2 từ đó => hd=12,5cm. Vd=1250cm. Gọi độ dâng nước ở nhánh S2 là y, độ tụt mực nước ở nhánh S1 là x => x+y=H0 Mặt khác: x.S1=y.S2 Giải ra x=; y=cm. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 4điểm a/ 2,5đ P FA Gọi V là thể tích thủy tinh làm ống. Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA 10.(M + m) = (V+V0).10.D0 M + V1.D1 = (V+V0).D0 M = 200g = 0,2 kg m = 37,5.10-6.800 = 0,03kg V = . Khối lượng riêng của thủy tinh là. D = . 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm b/ 1,5đ Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là: Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3. Tiết diện đáy của bình hình trụ là. Sb = R2. =78,54 cm2. Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là: h = 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm CÂU VẾ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 3 4điểm a/ 2đ - Nhiệt lượng nước thu là: Q2 = 0,896.Q = 0,896.750 = 672(kJ) = 672000J. - Nhiệt lượng do ấm hợp kim thu là: Q1 = 750000 – 67200 = 78000(J). 1điểm 1điểm b/ 2đ - Khối lượng nước được đun là: Từ: Q2 = c2.m2.(t2 – t1) m2 = - Nhiệt dung riêng của hợp kim làm ấm là: Từ: Q1 = c1.m1.(t2 – t1) c1 = (J/kg) 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Câu 4. 3,5điểm a/ 2đ B A T P1 P2 T Biểu diễn lực tác dụng lên hai vật. Điều kiện cân bằng cho từng vật. +/ Vật m1: P1 = T (1) +/ Vật m2: P2 = 3T (2) Từ (1); (2) ta có: P2 = 3P1; => m2 = 3.m1 => m2 = 3.1,35 = 4,05 (kg) => V2 = 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm b/ 1,5đ B A T’ T’ FA2 FA1 - Do thể tích V1 = V2; mà m1< m2 nên khi để nguyên m1, m2 cho vào dầu thì FA1 = FA2 nên; 3.(P1 - FA1) < P2 – FA2 => phải cắt vật m2 thể tích V từ m1 nối vào m2. - Tương tự (a) Hệ cân bằng khi: => => 3.V.D2 – 3.(V +V).D0 = -V.D2 - (V-V).D0 => 4.V.(D2 –D0) = 2.V.D0 => V = = = 262,5cm3. 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,5điểm Câu 5 4,5điểm a/ 2,5đ - Ta có: tAC = tAB = tBC => => v2 = 18 (km/h) - Vận tốc trên đoạn CD là v3 = 1,2.18 = 21.6 km/h. - Độ dài quãng đường CD là S3 = v3.t3 = 21,6.2,5 = 54 (km) 0,5điểm 1,0điểm 0,5điểm 0,5điểm b/ 2,0đ Tương tự như ( vế a). v32 – 17v3 +30 = 0. => (v3 – 15).(x- 2) = 0. v3 = 15km/h, hoặc v3 = 2 km/h < 3km/h (loại) Độ dài đoạn đường CD là: S3 = v3.t3 = 15.2,25 = 33,75(km). ( Có thể giải bằng máy tính và lấy nghiệm đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Trường hợp học sinh giả theo cách khác đúng kết quả, hợp lý và chỉ rõ bản chất vật lý vẫn cho điểm tối đa ..Hết
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_vat_li_lop_8_nam_hoc_2016_2.doc