Đề kiểm tra cuối học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Thuận
Câu 6: Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì:
A. Vật bị chìm. B.Vật nổi trên mặt thoáng.
C.Vật lúc nổi lúc chìm. D.Vật lơ lửng.
Câu 7(0,5đ): Càng lên cao, áp suất khí quyển càng:
A. Càng tăng B. Càng giảm
C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Câu 8: Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
Câu 9: Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào
A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng.
Câu 10: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
A. Vì gỗ là vật nhẹ.
B. Vì nước không thấm vào gỗ.
C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN TRƯƠNG: THCS MỸTHUẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Năm học: 2020 - 2021 Môn: Vật Lý 8 (Thời gian làm bài: 45 phsút) 1. Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuyển động cơ học - Nhận biết được chuyển động đều và chuyển động không đều. - Nhận biết được CT tính vận tốc trung bình. Chỉ ra được quãng đường người đi xe đạp đi được qua CT: S = v. t. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều. - Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình để tính toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ: % 2 1 10% 2 1 10% 1 1 10% 5 3 30% Lực cơ - Chỉ ra được cách biểu diễn đúng các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ. - Nêu được tên các loại lực ma sát. Phân biệt được sự xuất hiện của các loại lực ma sát trong thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ: % 1 0,5đ 5% 1 0,75đ 7,5% 2 1.25đ 12,5% Áp suất - Xác định được khái niệm áp lực - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Chỉ ra được càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm. Vận dụng công thức p = dh để giải được bài tập tìm giá trị một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng kia. Số câu Số điểm Tỉ lệ: % 3 1,5đ 15% 1 2đ 20% 4 3,5đ 35% Lực đẩy Ác-si-mét – Sự nổi Chỉ ra được Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào. Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm để phân biệt và chỉ ra được hiện tượng vật nổi, chìm trong thực tế - Giải thích được hiện tượng vật nổi, chìm trong thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ: % 1 0,5đ 5% 2 1đ 10% 1 0,75đ 7,5% 4 2,25đ 22,5% T.số câu T.số điểm Tỉ lệ: % 6 3đ 30% 7 4đ 40% 2 3đ 30% 15 10đ 100% 2. Đề bài và điểm số: Phần I: Trắc nghiệm(5 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng cho các câu sau. Câu 1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2: Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 3: Một người đi xe đạp trong 3/4 giờ, với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là: A. 3km. B. 4km. C. 6km/h. D. 9km. Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất D. Chuyển động của đầu cánh quạt Câu 5: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 7kg? B. C. D. 35N 3,5N 3,5N 35N Câu 6: Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì: A. Vật bị chìm. B.Vật nổi trên mặt thoáng. C.Vật lúc nổi lúc chìm. D.Vật lơ lửng. Câu 7(0,5đ): Càng lên cao, áp suất khí quyển càng: A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 8: Áp lực là A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật. Câu 9: Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. trọng lượng riêng và thể tích của vật D. trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng. Câu 10: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? A. Vì gỗ là vật nhẹ. B. Vì nước không thấm vào gỗ. C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Phần II. Tự luận(5 điểm) Câu 1(1,5đ): Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km. a(0,5đ). Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? b(1đ). Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường. Câu 2(1,5đ): a, Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát gì? Có tác hại gì và nêu cách làm giảm b, Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? tại sao? Câu 3 (2 đ): Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,4m. PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN TRƯƠNG: THCS MỸ THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Năm học: 2020 - 2021 Môn: Vật Lý 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D C A A B B B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 a/ Chuyển động của học sinh là chuyển động không đều. Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh đi nhanh, có đoạn học sinh đi chậm. 0,5đ b/ Đổi: s = 1,2km = 1200m Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường: vtb = → t = = (phút) 1đ 2 a. - Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. - Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt. - Tác hại làm mòn đĩa và xích. cần phải tra dầu vào xích để làm giảm ma sát b. - Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi sẽ nổi. - Vì trọng lượng riêng của bi thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 3 Áp suất ở đáy thùng là: p1 = d x h1 = 10 000 x 1,2 = 12000N/m2 Áp suất của nước cách đáy thùng 0,4m là: Ta có: h2 = h1 – 0,4 = 0,8 m P2 = d x h2 = 10000 x 0,8 = 8000 N/m2 0,75đ 0,5đ 0,75đ Duyệt tổ chuyên môn Duyệt Ban giám hiệu Mỹ Thuận, ngày 21/12/2020 Giáo viên ra đề và đáp Lê Thị Huyền
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2021_tru.doc