Đề thi Học kì I môn Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)

Đề thi Học kì I môn Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 1. Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín) thành

 A. đường glucôzơ. B. vitamin.

 C. đường mantozơ. D. gluxit.

Câu 2. Mỗi chu kỳ co dãn của tim gồm những pha nào ?

 A. Pha nhĩ co.

 B. Pha thất co.

 C. Pha dãn chung

 D. cả A, B và C.

Câu 3. Vai trò chủ yếu của ruột già là

 A. nghiền nhỏ thức ăn. . B. hấp thụ chất dinh dưỡng.

 C. hấp thụ nước và thải phân. D. tiết dịch vị.

Câu 4. Số cử động hô hâp trong 1 phút gọi là

 A. nhịp thở. B. hoạt động hít vào.

 C. nhịp hô hấp. D. hoạt động thở ra.

Câu 5. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?

 A. vitamin, muối khoáng, nước. B. vitamin, gluxit, lipit.

 C. nước, protein, axit nucleic. D. nước, chất xơ, gluxit.

Câu 6. Theo nguyên tắc truyền máu, những trường hợp nào sau đây không phù hợp?

 A. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho AB. .

 B. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu B truyền cho B.

 C. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB.

 D. Nhóm máu AB truyền cho O, nhóm máu A truyền cho A.

 

docx 12 trang thucuc 5611
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Học kì I môn Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
ÑEÀ 1
 Môn: sinh học – Lớp 8
 Thời gian: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm). Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là
 A. người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định.
 B. người có tư duy, tiếng nói.	
 C. người có chữ viết.	
 D. cả A, B và C.
Câu 2. Chất tế bào có chức năng là
 A. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.	 B. trao đổi chất với môi trường trong cơ thể.
 C. điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất.	 D. trao đổi chất với môi trường ngoài.
Câu 3. Chức năng của mô cơ là
A. co, dãn, tạo nên sự vận động. 	B. bảo vệ, hấp thụ và tiết
C. tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan.
D. tạo nên bộ khung của cơ thể.
Câu 4. Nơron có hai chức năng cơ bản là
A.tiếp nhận kích thích.	 B. lan truyền xung thần kinh.
C.phản xạ.	 	D. cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 5. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn xương người lớn vì
 A. thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng	B. thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
 C. chưa có thành phần khoáng. 	D. chưa có thành phần cốt giao
Câu 6. Xương to ra do đâu?
 A. Do sự phân chia tế bào ở màng xương.	B. Do sự phân chia tế bào ở thân xương.
 C. Do sự phân chia tế bào ở đầu xương. 	D. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
Câu 7. Nguyên nhân gây sự mỏi cơ là do
A.cơ thể được cung cấp quá nhiều O2.
B.cơ thể không được cung cấp đủ O2 nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.
C.cơ không hoạt động thường xuyên.	 D.luyện tập quá nhiều và kéo dài.
Câu 8. Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là
 A. Limpho T 	B. Limpho B	C. Trung tính và mono.	D. Trung tính.
Câu 9. Mỗi chu kỳ co dãn của tim gồm những pha nào ?
 A. Pha nhĩ co.
 B. Pha thất co.	
 C. Pha dãn chung	
 D. cả A, B và C.
Câu 10. Mỗi chu kỳ co dãn của tim kéo dài trung bình bao nhiêu giây ?
 A. 0,4 giây.	 	 	 B. 0,8 giây	
 C. 1,4 giây	 	D. 1,8 giây 	
Câu 11. Huyết áp tối thiểu khi
 A. tâm thất dãn.	 	 	 B. tâm thất co.	
 C.tâm nhĩ co.	 	 D. tâm nhĩ dãn.
Câu 12. Nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn là
 A. bị hở van tim hay hẹp van tim, mạch máu xơ cứng. 
 B. cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu, mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi	
 C. sử dụng các chất kích thích	
 D. cả A, B và C.
Câu 13. Đường dẫn khí có chức năng
 A. dẫn khí vào và ra. 	 B. làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi.
 C. bảo vệ phổi.	 D. cả A, B và C.
Câu 14. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của
 A. đường dẫn khí và hai lá phổi.
 B. lồng ngực và các cơ hô hấp.
 C. cơ hoành và cơ liên sườn.
 D. mũi, đường dẫn khí, cơ hoành và cơ liên sườn.
Câu 15. Số cử động hô hâp trong 1 phút gọi là
 A. nhịp thở.	 B. hoạt động hít vào.
 C. nhịp hô hấp.	 D. hoạt động thở ra.
Câu 16. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?
 A. vitamin, muối khoáng, nước.	 B. vitamin, gluxit, lipit.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. nước, chất xơ, gluxit.
Câu 17. Các chất hữu cơ trong thức ăn là
 A. vitamin, muối khoáng, nước, protein.	 B. gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. vitamin, gluxit, lipit, muối khoáng.
Câu 18. Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín) thành
 A. đường glucôzơ.	 	 B. vitamin.
 C. đường mantozơ.	 	 D. gluxit.
Câu 19. Vai trò chủ yếu của ruột già là
 A. nghiền nhỏ thức ăn.	.	 B. hấp thụ chất dinh dưỡng.
 C. hấp thụ nước và thải phân.	 D. tiết dịch vị.
Câu 20. Theo nguyên tắc truyền máu, những trường hợp nào sau đây không phù hợp?
 A. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho AB. 	.	 
 B. Nhóm máu AB truyền cho O, nhóm máu A truyền cho A.
 C. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB.	 
 D. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu B truyền cho B.
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm ) 
Câu 1. (2,5 điểm). Trình bày cấu tạo của tim người phù hợp với chức năng ?
Câu 2. (1,5 điểm). Trình bày những thao tác cơ bản của biện pháp buộc dây garô ?
Câu 3. (1 điểm). Ta phải làm gì để chống mỏi cơ ?
 ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
ÑEÀ 2
 Môn: sinh học – Lớp 8
 Thời gian: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm). Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín) thành
 A. đường glucôzơ.	 	 B. vitamin.
 C. đường mantozơ.	 	 D. gluxit.
Câu 2. Mỗi chu kỳ co dãn của tim gồm những pha nào ?
 A. Pha nhĩ co.
 B. Pha thất co.	
 C. Pha dãn chung	
 D. cả A, B và C.
Câu 3. Vai trò chủ yếu của ruột già là
 A. nghiền nhỏ thức ăn.	.	 B. hấp thụ chất dinh dưỡng.
 C. hấp thụ nước và thải phân.	 D. tiết dịch vị.
Câu 4. Số cử động hô hâp trong 1 phút gọi là
 A. nhịp thở.	 B. hoạt động hít vào.
 C. nhịp hô hấp.	 D. hoạt động thở ra.
Câu 5. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?
 A. vitamin, muối khoáng, nước.	 B. vitamin, gluxit, lipit.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. nước, chất xơ, gluxit.
Câu 6. Theo nguyên tắc truyền máu, những trường hợp nào sau đây không phù hợp?
 A. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho AB. 	.	 
 B. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu B truyền cho B.
 C. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB.	 
 D. Nhóm máu AB truyền cho O, nhóm máu A truyền cho A.
Câu 7. Nơron có hai chức năng cơ bản là
A.tiếp nhận kích thích.	 B. lan truyền xung thần kinh.
C.phản xạ.	 	D. cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 8. Nguyên nhân gây sự mỏi cơ là do
A.cơ thể được cung cấp quá nhiều O2.
B.cơ thể không được cung cấp đủ O2 nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.
C.cơ không hoạt động thường xuyên.	 D.luyện tập quá nhiều và kéo dài.
Câu 9. Chất tế bào có chức năng là
 A. trao đổi chất với môi trường ngoài.	 B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
 C. điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất.	 D. trao đổi chất với môi trường trong cơ thể.
Câu 10. Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là
 A. Limpho T 	B. Limpho B	C. Trung tính và mono.	D. Trung tính.
Câu 11. Mỗi chu kỳ co dãn của tim kéo dài trung bình bao nhiêu giây ?
 A. 0,4 giây.	 	 	 B. 0,8 giây	
 C. 1,4 giây	 	D. 1,8 giây 	
Câu 12. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn xương người lớn vì
 A. thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng	B. thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
 C. chưa có thành phần khoáng. 	D. chưa có thành phần cốt giao
Câu 13. Xương to ra do đâu?
 A. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.	B. Do sự phân chia tế bào ở màng xương.
 C. Do sự phân chia tế bào ở đầu xương. 	D. Do sự phân chia tế bào ở thân xương.
Câu 14. Huyết áp tối thiểu khi
 A. tâm thất dãn.	 	 	 B. tâm thất co.	
 C.tâm nhĩ co.	 	D. tâm nhĩ dãn.
Câu 15. Nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn là
 A. bị hở van tim hay hẹp van tim, mạch máu xơ cứng. 
 B. cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu, mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi	
 C. sử dụng các chất kích thích	
 D. cả A, B và C.
Câu 16. Đường dẫn khí có chức năng
 A. dẫn khí vào và ra. 	 B. làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi.
 C. bảo vệ phổi.	 D. cả A, B và C.
Câu 17. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là
 A. người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định.
 B. người có tư duy, tiếng nói.	
 C. người có chữ viết.	
 D. cả A, B và C.
Câu 18. Chức năng của mô cơ là
A. co, dãn, tạo nên sự vận động. 	B. bảo vệ, hấp thụ và tiết
C. tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan.
D. tạo nên bộ khung của cơ thể.
Câu 19. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của
 A. đường dẫn khí và hai lá phổi.
 B. lồng ngực và các cơ hô hấp.
 C. cơ hoành và cơ liên sườn.
 D. mũi, đường dẫn khí, cơ hoành và cơ liên sườn.
Câu 20. Các chất hữu cơ trong thức ăn là
 A.	gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin.	 B. vitamin, gluxit, lipit, muối khoáng.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. vitamin, muối khoáng, nước, protein.
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm ) 
Câu 1. (2,5 điểm). Trình bày cấu tạo của tim người phù hợp với chức năng ?
Câu 2. (1,5 điểm). Trình bày những thao tác cơ bản của biện pháp buộc dây garô ?
Câu 3. (1 điểm). Ta phải làm gì để chống mỏi cơ ?
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1: Khái quát về cơ thể người
-Đặc điểm phân biệt người với động vật
-Chức năng các bộ phận của tế bào
-Các loại mô chính và chức năng
-Đơn vị chức năng của cơ thể
Số câu
4
4
Số điểm
1
1 (10%)
Chương II: Sự vận động của cơ thể
- Các phần chính của bộ xương người
-Xương to và dài ra do đâu.
-Nguyên nhân gây mỏi cơ
-Vì sao xương trẻ nhỏ mau liền hơn xương người lớn
Ta phải làm gì để chống mỏi cơ
Số câu
2
1
Câu 3
4
Số điểm
0,5
0,25
1
1,75 (17,5%)
Chương III: Tuần hoàn
-Vai trò của môi trường trong cơ thể
-Loại bạch cầu nào tham gia thực bào.
-Huyết áp là gì
- Chu kỳ co dãn của tim
-Nguyên nhân làm tăng nhịp tim
-Trình bày được cấu tạo của Tim phù hợp với chức năng
-Vận dụng sơ đồ truyền máu.
-Thao tác cơ bản của biện pháp buộc dây garo
Số câu
4
1
Câu 1
1
Câu 2
8
Số điểm
1
0,25
2,5
0,25
1,5
5,5
(55%)
Chương IV + V: Hô hấp và tiêu hóa
-Chức năng đường dẫn khí
-Cử động hô hấp
-Các cơ quan tiêu hóa, sự tiêu hóa thức ăn
Số câu
7
7
Số điểm
1,75
1,75
(1,75%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
17câu 
4,25
42,5%
3 câu 
3
30%
3 câu
2,75
27,5 %
19câu
10 điểm
100%
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC – LỚP 8
TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
CH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đề 1
D
A
A
D
A
A
B
C
D
B
A
D
D
B
C
A
B
C
C
B
Đề 2
C
D
C
C
A
D
D
B
B
C
B
A
B
A
D
D
D
A
B
A
TỰ LUẬN (5 điểm)
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
2,5 điểm
Cấu tạo của Tim phù hợp với chức năng:
+Màng bao tim là mô liên kết, mặt trong tiết dịch: tim co bóp dễ dàng.
+ Động mạch vành và tĩnh mạch vành bao quanh tim: dẫn máu nuôi tim.
+ Thành tim là mô cơ tim, có các hạch thần kinh: tim hoạt động tự động.
+Tim 4 ngăn, thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, tâm thất cần co bóp mạnh để đẩy máu lên phổi và cơ quan.
+Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ thất, giữa tâm thất với động mạch có van động mạch: Máu chảy một chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất -> động mạch
0,5 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(1,5 điểm)
Trình bày những thao tác cơ bản của biện pháp buộc dây garô ?
Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ở tay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dây garo
Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương (về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu.
Cứ sau 15 phút lại nới dây garo ra và buộc lại.
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(1 điểm)
Các biện pháp chống mỏi cơ:
-Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp cho máu lưu thông nhanh
-Sau hoạt động tập TDTT nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
-Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức.
-Cần luôn giữ cho tinh thần thoải mái, vui vẻ.
- thường xuyên rèn luyện TDTT sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
0,25
0,25
0,25
0,25
 THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
ÑEÀ 1
 Môn: sinh học – Lớp 8
 Thời gian: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm). Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Đơn vị chức năng của cơ thể là
 A. tế bào	B. các nội bào	C. môi trường trong cơ thể.	D.hệ thần kinh.
Câu 2. Trong cơ thể có 4 loại mô chính là
mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô xương.	 B. mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô mỡ.
C. mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh. D. mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô máu.
Câu 3. Tế bào thần kinh gọi là
A.mô thần kinh. B. nơron. 	C. xinap. D. sợi nhánh và sợi trục.
Câu 4. Vòng phản xạ bao gồm
A.các cung phản xạ. 	B.cung phản xạ và hệ thần kinh.
C.các nơron và mô thần kinh.	D.cung phản xạ và đường liên hệ ngược.
Câu 5. Bộ xương người chia làm 3 phần là
 A. xương đầu, xương thân và xương chi.	 	B. xương đầu, xương thân và xương tay.
 C. xương đầu, xương thân và xương chân.	D. xương đầu, xương lồng ngực và xương chi.
Câu 6. Xương dài ra do đâu?
 A. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.	B. Do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng
 C. Do sự phân chia tế bào ở đầu xương.	D. Do sự phân chia tế bào ở màng xương.
Câu 7. Môi trường trong cơ thể có vai trò
A.giúp tế bào trao đổi chất. 	
B.giúp vận chuyển chất dinh dưỡng.
C.giúp vận chuyển chất thải .
D.giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất 
Câu 8. Sự đông máu liên quan đến hoạt động của loại tế bào máu nào ?
A.Hồng cầu. 	B.Bạch cầu.
C.Tiểu cầu.	D.Chất sinh tơ máu.
Câu 9. Lòng của động mạch như thế nào so với lòng của tĩnh mạch ?
 A. Lòng động mạch hẹp hơn của tĩnh mạch.
 B. Lòng động mạch rộng hơn của tĩnh mạch.	
 C. Lòng động mạch và của tĩnh mạch giống nhau.	
 D. Có van giúp máu chảy theo một chiều.
Câu 10. Huyết áp tối đa khi
 A. tâm thất dãn.	 	 	 B. tâm thất co.	
 C.tâm nhĩ co.	 	D. tâm nhĩ dãn.
Câu 11. Khi tim đập nhanh trong một thời gian dài thì
 A. cơ tim sẽ suy kiệt dần (bệnh suy tim) và tới một lúc nào đó sẽ ngừng đập hoàn toàn. 
 B. Tim sẽ làm việc khỏe hơn.	
 C. tim sẽ hồi phục dần.	
 D. cả B và C.
Câu 12. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
 A. Đưa O2 từ máu đến tế bào và CO2 từ tế bào vào máu. 
 B. Sự hít vào và thở ra.
 C. Sự thông khí ở phổi và tế bào.
 D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
Câu 13. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của
 A. đường dẫn khí và hai lá phổi.
 B. lồng ngực và các cơ hô hấp.
 C. cơ hoành và cơ liên sườn.
 D. mũi, đường dẫn khí, cơ hoành và cơ liên sườn.
Câu 14. Các khí trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế
 A. hít vào và thở ra.
 B. thẩm thấu.
 C. khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
 D. khuyếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Câu 15. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?
 A. vitamin, muối khoáng, nước.	 B. vitamin, gluxit, lipit.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. nước, chất xơ, gluxit.
Câu 16. Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?
 A. vitamin, muối khoáng, nước.	 B. vitamin, gluxit, lipit.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. gluxit, lipit, protein, axit nucleic.
Câu 17. Các chất vô cơ trong thức ăn là
 A. muối khoáng, nước	.	 B. vitamin, muối khoáng.
 C. nước, protein.	 D. gluxit, vitamin.
Câu 18. Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín) thành
 A. đường glucôzơ.	 	 B. vitamin.
 C. đường mantozơ.	 	 D. gluxit.
Câu 19. Vai trò chủ yếu của ruột già là
 A. nghiền nhỏ thức ăn.	.	 B. hấp thụ chất dinh dưỡng.
 C. hấp thụ nước và thải phân.	 D. tiết dịch vị.
Câu 20. Theo nguyên tắc truyền máu, những trường hợp nào sau đây không phù hợp?
 A. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho AB. 	.	 
 B. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu B truyền cho B.
 C. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB.	 
 D. Nhóm máu AB truyền cho O, nhóm máu A truyền cho A.
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm) 
Câu 1. (2,5 điểm). Trình bày cấu tạo của tim người phù hợp với chức năng ?
Câu 2. (1,5 điểm). Trình bày những thao tác hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt?
Câu 3. (1 điểm). Ta phải làm gì để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ?
 THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
ÑEÀ 2
 Môn: sinh học – Lớp 8
 Thời gian: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm). Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Bộ xương người chia làm 3 phần là
 A. xương đầu, xương thân và xương chi.	 	B. xương đầu, xương thân và xương tay.
 C. xương đầu, xương thân và xương chân.	D. xương đầu, xương lồng ngực và xương chi.
Câu 2. Sự đông máu liên quan đến hoạt động của loại tế bào máu nào ?
A.Hồng cầu. 	B.Bạch cầu.
C.Tiểu cầu.	D.Chất sinh tơ máu.
Câu 3. Xương dài ra do đâu?
 A. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.	B. Do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng
 C. Do sự phân chia tế bào ở đầu xương.	D. Do sự phân chia tế bào ở màng xương.
Câu 4. Các chất vô cơ trong thức ăn là
 A. muối khoáng, nước	.	 B. vitamin, muối khoáng.
 C. nước, protein.	 D. gluxit, vitamin.
Câu 5. Theo nguyên tắc truyền máu, những trường hợp nào sau đây không phù hợp?
 A. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho AB. 	.	 
 B. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu B truyền cho B.
 C. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB.	 
 D. Nhóm máu AB truyền cho O, nhóm máu A truyền cho A.
Câu 6. Môi trường trong cơ thể có vai trò
A.giúp tế bào trao đổi chất. 	
B.giúp vận chuyển chất dinh dưỡng.
C.giúp vận chuyển chất thải .
D.giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất 
Câu 7. Khi tim đập nhanh trong một thời gian dài thì
 A. cơ tim sẽ suy kiệt dần (bệnh suy tim) và tới một lúc nào đó sẽ ngừng đập hoàn toàn. 
 B. Tim sẽ làm việc khỏe hơn.	
 C. tim sẽ hồi phục dần.	
 D. cả B và C.
Câu 8. Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín) thành
 A. đường glucôzơ.	 	 B. vitamin.
 C. đường mantozơ.	 	 D. gluxit.
Câu 9. Vai trò chủ yếu của ruột già là
 A. nghiền nhỏ thức ăn.	.	 B. hấp thụ chất dinh dưỡng.
 C. hấp thụ nước và thải phân.	 D. tiết dịch vị.
Câu 10. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
 A. Đưa O2 từ máu đến tế bào và CO2 từ tế bào vào máu. 
 B. Sự hít vào và thở ra.
 C. Sự thông khí ở phổi và tế bào.
 D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
Câu 11. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của
 A. đường dẫn khí và hai lá phổi.
 B. lồng ngực và các cơ hô hấp.
 C. cơ hoành và cơ liên sườn.
 D. mũi, đường dẫn khí, cơ hoành và cơ liên sườn.
Câu 12. Các khí trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế
 A. hít vào và thở ra.
 B. thẩm thấu.
 C. khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
 D. khuyếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Câu 13. Lòng của động mạch như thế nào so với lòng của tĩnh mạch ?
 A. Lòng động mạch hẹp hơn của tĩnh mạch.
 B. Lòng động mạch rộng hơn của tĩnh mạch.	
 C. Lòng động mạch và của tĩnh mạch giống nhau.	
 D. Có van giúp máu chảy theo một chiều.
Câu 14. Huyết áp tối đa khi
 A. tâm thất dãn.	 	 	 B. tâm thất co.	
 C.tâm nhĩ co.	 	D. tâm nhĩ dãn.
Câu 15. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?
 A. vitamin, muối khoáng, nước.	 B. vitamin, gluxit, lipit.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. nước, chất xơ, gluxit.
Câu 16. Đơn vị chức năng của cơ thể là
 A. tế bào	B. các nội bào	C. môi trường trong cơ thể.	D.hệ thần kinh.
Câu 17. Trong cơ thể có 4 loại mô chính là
mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô xương.	 B. mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô mỡ.
C. mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh. D. mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô máu.
Câu 18. Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa thức ăn ?
 A. vitamin, muối khoáng, nước.	 B. vitamin, gluxit, lipit.
 C. nước, protein, axit nucleic.	 D. gluxit, lipit, protein, axit nucleic.
Câu 19. Tế bào thần kinh gọi là
A.mô thần kinh. B. nơron. 	C. xinap. D. sợi nhánh và sợi trục.
Câu 20. Vòng phản xạ bao gồm
A.các cung phản xạ. 	B.cung phản xạ và hệ thần kinh.
C.các nơron và mô thần kinh.	D.cung phản xạ và đường liên hệ ngược.
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm) 
Câu 1. (2,5 điểm). Trình bày cấu tạo của tim người phù hợp với chức năng ?
Câu 2. (1,5 điểm). Trình bày những thao tác hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt?
Câu 3. (1 điểm). Ta phải làm gì để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ?
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1: Khái quát về cơ thể người
-Chức năng các bộ phận của tế bào
-Các loại mô chính và chức năng
-Đơn vị chức năng của cơ thể
Số câu
3
1
4
Số điểm
0,75
0,25
1 (10%)
Chương II: Sự vận động của cơ thể
- Các phần chính của bộ xương người
-Xương to và dài ra do đâu.
-Nguyên nhân gây mỏi cơ
Số câu
2
2
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
Chương III: Tuần hoàn
-Vai trò của môi trường trong cơ thể
-Loại bạch cầu nào tham gia thực bào.
-Huyết áp là gì
-Lòng của động mạch như thế nào so với tĩnh mạch
-Trình bày được cấu tạo của Tim phù hợp với chức năng
-Vận dụng sơ đồ truyền máu.
Số câu
4
1
Câu 1
1
7
Số điểm
1
0,25
2,5
0,25
4
(40%)
Chương IV + V: Hô hấp và tiêu hóa
-Chức năng đường dẫn khí
-Cử động hô hấp
-Các cơ quan tiêu hóa, sự tiêu hóa thức ăn
-Phương pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt.
-Ta phải làm gì để bảo vệ hệ hô hấp
Số câu
8
Câu 2, Câu3
10
Số điểm
2
2,5
4,5
(45%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
17câu 
4,25
42,5%
3 câu 
3
30%
3 câu
2,75
27,5 %
23câu
10 điểm
100%
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC – LỚP 8
TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
CH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đề 1
A
C
B
D
A
B
D
C
A
A
A
D
B
C
A
D
A
C
C
D
Đề 2
A
C
B
A
D
D
A
C
C
D
B
C
A
B
A
A
C
D
B
D
TỰ LUẬN (5 điểm)
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
2,5 điểm
Cấu tạo của Tim phù hợp với chức năng:
+Màng bao tim là mô liên kết, mặt trong tiết dịch: tim co bóp dễ dàng.
+ Động mạch vành và tĩnh mạch vành bao quanh tim: dẫn máu nuôi tim.
+ Thành tim là mô cơ tim, có các hạch thần kinh: tim hoạt động tự động.
+Tim 4 ngăn, thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, tâm thất cần co bóp mạnh để đẩy máu lên phổi và cơ quan.
+Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ thất, giữa tâm thất với động mạch có van động mạch: Máu chảy một chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất -> động mạch
0,5 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(1,5 điểm)
* Các bước thao tác hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt
-Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngã ra sau.
-Bịt mũi nạn nhân, hít một hơi đầy lồng ngực rồi thổi hết sức vào miệng nạn nhân cho không khí vào phổi.
 -Thực hiện liên tục 12 – 20 lần/phút đến khi nạn nhân hô hấp bình thường.
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(1 điểm)
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
Bảo vệ môi trường sống, không xả rác và các chất thải ô nhiễm ra ngoài môi trường
Trồng nhiều cây xanh
Nên đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và những nơi có bụi.
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và các chất độc hại, chất gây nghiện.
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_co_dap_an.docx