Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.

2. Kỹ năng: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá của quê hương.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên.

- Nghiên cứu kĩ hình ảnh trong SGK.

- Sưu tầm tranh, ảnh về chùa Keo, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (sgk)

2. Học sinh.

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: ? Thời Lê có mấy loại hình mỹ thuật

2. Bài mới: Em hãy nêu qua qua về các loại hình nghệ thuật thời Lê

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

2. Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quát giấy.

3. Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự d.o

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên.

- Bài vẽ của HS năm trước

2. Học sinh.

- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học

2. Tiến trình bài học.

 

doc 98 trang thucuc 6050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25 tháng 8 năm 2020
TIẾT 1. SƠ LƯỢC MỸ THUẬT THỜI LÊ
 (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII) 
I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam .
2. Kỹ năng: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sưu tầm một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê. 
- Ảnh chùa bút tháp, tháp chuông chùa Keo (Thái Bình), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
- Sưu tầm ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm . liên quan đến mĩ thuật thời Lê
2. Học sinh: Chuẩn bị SGK vở ghi 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Trong trang trí có mấy dạng trang trí 
2. Bài mới: Em hãy nêu qua qua về lịch sử : Lê Lợi đánh thắng quân Minh, lập nên triều đại nhà Lê
Hoạt động của giáo viên 
và học sinh
Nội dung chính 
- GV trình bày ngắn gọn:
 I. Vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê
- Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong giai đoạn đầu, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với những chính sách kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình thịnh trị
- Thời kì này có ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa , nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt những đỉnh cao, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung chính 
- GV sử dụng ĐDDH, minh hoạ,
- Hỏi đáp để HS năm được bài
II. Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời Lê.
Mĩ thuật thời Lê đã phát triển như thế nào?
- GV giới thiệu :
- GV kết luận: 
- GV nhấn mạnh: 
- Các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thường gắn với loại hình nghệ thuật nào ? bằng chất liệu gì ?
- Giới thiệu về chạm khắc trang trí : 
* VÒ kiÕn tróc :
 Thêi Lª cã nhiÒu kiÕn tróc ®Ñp, cã quy m« lín, gån hai lo¹i:
+ KiÕn tróc cung ®×nh:
 KiÕn tróc kinh thµnh Th¨ng Long:
+ KiÕn tróc Lam Kinh: x©y dùng t¹i quª h­¬ng Thä Xu©n – Thanh Ho¸. C¸c c«gn tr×nh nµy cã quy m« lín, ®­îc coi lµ kinh ®« thø hai cña ®Êt n­íc
-> Tuy dÊu tÝch kh«ng cßn l¹i nhiÒu, song c¨n cø vµo bÖ cét, c¸c bËc thÒm vµ sö s¸ch ghi chÐp còng thÊy ®­îc quy m« to lín vµ ®Ñp ®Ï cña kiÕn tróc thêi Lª 
* KiÕn tróc t«n gi¸o :
-> Nhµ Lª ®Ò cao nho gi¸o nªn cho x©y dùng nhiÒu miÕu thê Kh«ng Tö, tr­êng d¹y nho häc ë nhiÒu n¬i, cho tu söa c¸c chïa cò, ngoµi ra cßn cho x©y dùng nhiÒu ®Òn, miÕu thê nh÷ng ng­êi cã c«ng ®øc víi ®Êt n­íc
* §iªu kh¾c, ch¹m kh¾c trang trÝ vµ nghÖ thuËt gèm:
* §iªu kh¾c: c¸c pho t­îng b»ng ®¸ t¸c ng­êi, l©n, ngùa, tª gi¸c , ë khu l¨ng miÕu Lam Kinh ®Òu nhá vµ ®­îc t¹c rÊt gÇn víi nghÖ thuËt d©n gian 
 T­îng Rång ë thµnh bËc ®iÖn KÝnh Thiªn vµ ®iÖn Lam Kinh
- C¸c pho t­¬ng PhËt b»ng gç nh­ t­îng: PhËt bµ Quan ¢m ngh×n m¾t ngh×n tay, PhËt niÕt bµn .
* Ch¹m kh¾c trang trÝ : phôc vô cho c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc, lµm cho c¸c c«ng tr×nh ®ã ®Ñp h¬n, léng lËy h¬n. Thêi Lª ch¹m kh¾c trang trÝ cong ®­îc sö dông trªn c¸c tÊm bia ®¸
- C¸c bËc cöa cña mét sè c«ng tr×nh kiÕn tróc lín ; bia c¸c l¨ng tÈm, ®Òn, miÕu, chïa. H×nh ch¹m kh¾c ch×m, næi, n«ng, s©u kh¸c nhau nh­ng ®Òu uyÓn chuyÓn, s¾c s¶o víi ®­êng nÐt døt kho¸t, râ rµng.
- Chïa Bót Th¸p cã 58 bøc ch¹m kh¾c trªn ®¸ ë lan can, thµnh cÇu.
- C¸c ®×nh lµng cã nhiÒu bøc ch¹m kh¾c gç miªu t¶ c¶nh vui ch¬i, sinh ho¹t trong nh©n d©n nh­ c¸c bøc: §¸nh cê, chäi gµ, chÌo
thuyÒn, uèng r­îu, nam n÷ vui ch¬i .
NghÖ thuËt gèm :
- KÕ thõa truyÒn thèng Lý - TrÇn; thêi Lª chÕ t¹o ®­îc nhiÒu lo¹i gèm quý hiÕm
- §Ò tµi trang trÝ gèm: c¸c hoa v¨n h×nh m©y, sãng n­íc, Long, Li , hoa sen, cóc, chanh, mu«ng thó, cá c©y
- Gèm thêi Lª mang ®Ëm tÝnh chÊt d©n gian h¬n chÊt cung ®×nh
- Giới thiệu nghệ thuật gốm:
- KÕ thõa truyÒn thèng Lý - TrÇn; thêi Lª chÕ t¹o ®­îc nhiÒu lo¹i gèm quý hiÕm
- §Ò tµi trang trÝ gèm: c¸c hoa v¨n h×nh m©y, sãng n­íc, Long, Li , hoa sen, cóc, chanh, mu«ng thó, cá c©y
- Gèm thêi Lª mang ®Ëm tÝnh chÊt d©n gian h¬n chÊt cung ®×nh
IV: CŨNG CỐ:
- GV đặt những câu hỏi đơn giản để kỉêm tra nhận thức của HS 
- Sau đó GV nhận xét bổ sung, nhấn mạnh một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Lê 
- HS trả lời câu hỏi theo trí nhớ của mình
V: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- HS học bài trong SGK 
- Sưu tầm các bài viết và tranh ảnh trên sách báo liên quan đến mĩ thuật thời Lê 
- Chuẩn bị bài học sau
VI: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
....................................................................................................................................
Ngày soạn 9 tháng 09 năm 2020
 TIẾT 2. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
 CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê. 
2. Kỹ năng: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Nghiên cứu kĩ hình ảnh trong SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh về chùa Keo, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (sgk)
2. Học sinh.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Thời Lê có mấy loại hình mỹ thuật 
2. Bài mới: Em hãy nêu qua qua về các loại hình nghệ thuật thời Lê
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
 Em hãy nêu một vài nét về mĩ thuật thời Lê ?
* Chùa Keo:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và giới thiệu cho các em biết: 
Chuà Keo ở đâu ? em biết gì về chùa Keo ?
- GV dựa vào tranh ảnh về chùa Keo để diễn giải, phân tích thêm
- GV nhấn mạnh nội dung :
I. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê
- HS nêu kiến thức đã học ở bài 2
* Chùa Keo:
- Chùa Keo là một điển hình của nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam
- HS quan sát hình minh hoạ, ở SGK và trả lời câu hỏi
à Chùa Keo (tên chữ là Thần Quang Tự) ở Vũ Thư - Thái Bình. Là một công trình kiến trúc có quy mô lớn 
- Chùa được xây dựng vào thời Lý(1061) bên cạnh biển. Năm 1611 bị lụt nên dời về vị trí ngày nay. Năm 1630 được xây dựng và trùng tu lớn vào các năm 1689,1707, 1957
- Tổng diện tích = 28 mẫu, với 11 công trình gồm 154 gian. Hiện nay còn 17 công trình với 128 gian
- GV nhấn mạnh:
+ Về nghệ thuật : từ tam quan đến gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo ra nhịp điệu của các độ gấp mái liên tiếp trong không gian
- Gác chuông điển hình cho kiến trúc gỗ cao tầng
 Chùa keo xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nghệ thuật cổ Việt Nam
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
- GV kết hợp diễn giải với minh hoạ trên ĐDDH và tranh ảnh liên quan đến tượng Phật :
- GV kết luận :
II. Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc
* Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp . Bắc Ninh)
+ Tượng thường được thờ ở các chùa Việt Nam 
+ Tường Phật được tạc vào năm 1656. Là pho tượng đẹp nhất trong các pho tượng cổ ở Việt Nam . Tên người sáng tác là tiên sinh họ Trương
- GV phân tích nét đẹp của pho tượng
+ Tạc bằng gỗ phủ sơn, tĩnh toạ trên toà sen. Tượng + Bệ cao tới 3,70m với 42 cánh tay lớn, 925 cánh tay nhỏ
+ Nghệ thuật thể hiện đạt tới hoàn hảo, tạo ra những hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà vẫn giữ được vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt .
à Pho tượng có tính tượng trưng cao, được lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc, hài hoà trong khối và nét 
+ Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
III. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng con Rồng trên bia đá
+ Thời Lê có nhiều chạm khắc hình Rồng trên đá. Có nhiều bia đá và có kích thước lớn ở nước ta. Trên các bia đều chạm nổi hình Rồng để trang trí 
+ Hình con Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) từ phong cách Lý – Trần, sau đó ảnh hưởng của Rồng Trung Quốc
-> Rồng thời Lý có dáng hiền hoà, mềm mại, luôn có hình chữc S, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi” từ to -> nhỏ dần về phía sau. Rồng thời Trần cấu tạo mập hơn, khúc uốn lượn theo nhịp điệu “thắt túi” nhưng doãng ra đôi chút so với Rồng thời Lý
à Hình Rồng thời Lê kế thừa tinh hoa của thời Lý + Trần, hay mang những nét gần giống với mẫu Rồng nước ngoài. Song đã được các nghệ nhân Việt hoá cho phù hợp với văn hoá dân tộc
IV: CỦNG CỐ :
- GV đặt ra các câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS. 
- GV rút ra một vài nhận xét về các công trình kiến trúc và điêu khắc giới thiệu trong bài.
- HS trả lời câu hỏi theo kiến thức bài học.
V: HƯỚNG DẪN HỌC NHÀ:
- Học bài trong SGK và vở ghi.
- Sưu tầm thêm các tài liệu và bài viết về mĩ thuật thời Lê .
- Quan sát hình Rồng trên bia Vĩnh Lăng và tập ghi chép lại.
- Chuẩn bị bài học sau.
VI: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 15 tháng 09 năm 2020
TIẾT 3. TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
2. Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quát giấy.
3. Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự d.o
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên. 
- Bài vẽ của HS năm trước 
2. Học sinh. 
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học 
2. Tiến trình bài học.
Hoạt động 
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV gợi ý để HS nhận ra công dụng của quạt giấy:
- GV nêu câu hỏi về cách tạo dáng khac nhau của quạt giấy 
- GV gợi ý để HS nhận thấy sự phong phú của màu sắc và cách trang trí quạt giấy 
I. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Dùng trong đời sống hằng ngày
- Dùng trong biểu diễn nghệ thuật 
- Dùng để trang trí 
+ HS quan sát quạt mẫu có hình dáng và cách trang trí khác nhau
Hoạt động 
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV giới thiệu cách trang trí quạt:
- GV minh hoạ trên bảng bằng cách sắp xếp hoạ tiết hoặc giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS quan sát 
II. Hướng dẫn học sinh trang trí quạt giấy.
- Trang trí đối xứng, hoặc không đối xứng bằng hoạ tiết hoa lá, hình mảng
+ Cách phác mảng trang trí 
+ Cách vẽ hoạ tiết 
+ Cách vẽ màu
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV cho HS xem bài vẽ quạt giấy của HS năm trước
- GV gợi ý :
- GV khuyến khích HS vẽ hình và màu xong ngay ở trên lớp
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Tìm hình mảng trang trí 
- Tìm hoạ tiết phù hợp
- Tìm màu theo ý thích
IV: CŨNG CỐ
- GV treo một số bài để cả lớp nhận xét 
- GV cho HS tự đánh giá xếp loại theo ý thích
- HS nhận xét về :
+ Bố cục
+ Hình vẽ 
+ Cách vẽ màu
V: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thành bài vẽ ở lớp
- Chuẩn bị bài học sau( đọc bài tiếp theo trong SGK)
VI: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 20 tháng 9 năm 2020
TIẾT 4. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
2. Kỹ năng: Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
3. Thái độ: HS biết yêu quý giữ dìn những mặt nạ trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên. 
- Bài vẽ của HS năm trước 
2. Học sinh. 
- Giấy, bút, SGK .
- Sưu tập tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 - Kiểm tra bài cũ: vở bài tập.
 - Bài mới: giới thiệu bài.
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Giới thiệu một số hình mặt nạ và gợi ý cho HS.
- Mặt nạ dùng làm gì?
- Có bao nhiêu loại mặt nạ ?
- GV giới thiệu một vài mặt nạ và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV tóm tắt: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người, sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc cho người xem.
I. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Dùng trong các ngày vui như lễ hội, hoá trang .
-> Có nhiều loại: Mặt nạ người, mặt nạ thú.
-> Hình dáng cách điệu cao, thể hiện tình cảm nhân vật.
- Trang trí: Hình mảng và đường nét sắp đặt cân xứng.
 Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.
- GV hướng dẫn các bước : Tạo dáng.
 Trang trí.
II. Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí mặt nạ:
- Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với khuôn mặt, tạo dáng giống nhân vật định biểu hiện, cách điệu các chi tiết.
- Trang trí : Tìm mảng hình, đường nét, màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật.
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV gợi ý cho HS vẽ bài theo ý tưởng của mình
III. Hướng dẫn học sinh làm bài:
- HS chọn loại mặt nạ theo ý thích
- Kẻ trục, phác mảng hình cân xứng
- Vẽ màu theo ý thích 
IV: CŨNG CỐ
- GV treo một số bài để cả lớp nhận xét 
- GV cho HS tự đánh giá xếp loại theo ý thích
- HS nhận xét về :
+ Bố cục
+ Hình vẽ 
+ Cách vẽ màu
V: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thành bài vẽ ở lớp
- Chuẩn bị bài học sau( đọc bài tiếp theo trong SGK)
VI: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 27 tháng 9 năm 2020
TIẾT5: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
 ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ bằng màu sắc.
2. Kỹ năng: Trang trí được mặt nạ theo ý thích và tô màu.
3. Thái độ: HS biết yêu quý giữ dìn những mặt nạ trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Một vài mặt nạ phẳng, cong, lồi, lõm bằng màu.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: 
- Giấy, bút, SGK .
- Sưu tập tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: vỡ bài tập.
2. Bài mới: giới thiệu bài.
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Giới thiệu một số hình mặt nạ và gợi ý cho HS.
- Mặt nạ dùng làm gì?
- Có bao nhiêu loại mặt nạ ?
- GV giới thiệu một vài mặt nạ và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV tóm tắt: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người, sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc cho người xem.
I. Quan sát, nhận xét:
- Dùng trong các ngày vui như lễ hội, hoá trang .
-> Có nhiều loại: Mặt nạ người, mặt nạ thú.
-> Hình dáng cách điệu cao, thể hiện tình cảm nhân vật.
- Trang trí: Hình mảng và đường nét sắp đặt cân xứng.
 Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV hướng dẫn các bước : Tạo dáng.
 Trang trí.
II Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ:
- Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với khuôn mặt, tạo dáng giống nhân vật định biểu hiện, cách điệu các chi tiết.
- Trang trí : Tìm mảng hình, đường nét, màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật.
- Tìm màu phù hợp.
- Vẽ màu đều, kín các mảng.
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV gợi ý cho HS vẽ bài theo ý tưởng của mình
III. Hướng dẫn học sinh làm bài:
- HS chọn loại mặt nạ theo ý thích
- Kẻ trục, phác mảng hình cân xứng
- Vẽ màu theo ý thích 
IV: CŨNG CỐ
- GV treo mặt nạ của một số HS đã trang trí xong lên bảng và yêu cầu HS nhận xét. 
- GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá.
 - HS nhận xét về tạo dáng, trang trí và mảng màu của mặt nạ. 
V: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài học sau.
VI: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 2 tháng 10 năm 2020
 TIẾT 6 - TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Thái độ: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên.
- Một số bài trang trí chậu cảnh của HS các năm trước 
2. Học sinh
- Giấy vẽ, bút chì, màu .
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: vỡ bài tập.
2. Bài mới : GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
- GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh
 Nêu tác dụng của chậu cảnh?
 Hình dáng chậu cảnh?
 Cách trang trí chậu cảnh?
I. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
-> Có tác dụng trang trí nội, ngoại thất 
-> Phong phú và đa dạng
-> Sắp xếp hoạ tiết xung quanh chậu
- Hoạ tiết và màu sắc nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của chậu cảnh
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
a. Tạo dáng :
- GV gợi ý cho HS tìm dáng để trang trí 
- GV có thể minh hoạ trên bảng
b. Trang trí :
- GV gợi ý cho HS tìm và vẽ hoạ tiết 
- Tìm hoạ tiết phù hợp với dáng chậu và sắp xếp theo nhiều cách:
- GV gợi ý để HS tìm và vẽ màu sao cho phù hợp với loại men của chậu . nên dùng màu hạn chế, tránh loè loẹt, sặc sỡ
II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
a. Tạo dáng :
- HS có thể chọn các dáng chậu cảnh mà mình thích (cao, thấp, rộng, hẹp)
- Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân) và hình dáng chậu
b. Trang trí :
- Các cách sắp xếp hoạ tiết 
+ Xen kẽ
+ Đăng đối
+ Đường diềm quanh miệng, đáy và hoạ tiết trang trí ở thân
+ Cảnh hoặc trang trí theo mảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV gợi ý cho HS :
III. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Tìm khung hình chậu trong khuôn khổ trang giấy
- Tạo dáng chậu
- Vẽ hoạ tiết và màu
IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: 
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV tổng kết, nhận xét chug, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
- HS nhận xét bài của nhau.
V: BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Hoàn thành bài nếu ở trên lớp chưa vẽ xong
- Chuẩn bị bài học sau.
VI: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.................................................................................................................................... 
Ngày soạn 6 tháng 10 năm 2020
TIẾT 7 - TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS biết cách bố cục một dòng chữ.
2. Kỹ năng: Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.
3.Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Một vài bài kẻ khẩu hiệu của HS 
2. Học sinh
- Giấy, ê ke, thước, chì và màu vẽ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV giới thiệu một vài khẩu hiệu để HS nhận ra : 
-
 GV treo một vài khẩu hiệu để HS nhận xét:
- GV tóm tắt: dựa vào nội dung và ý thích của từng người mà có cách trình bày khẩu hiệu khác nhau
I. Quan sát, nhận xét.
- Khẩu hiệu thường được sử dụng trong cuộc sống
- Chất liệu: giấy, vải, tường .
- Màu sắc tương phản mạnh, nổi bật, hiểu nhanh nội dung
- Vị trí: nơi công cộng, dễ nhìn, dễ thấy
-> Kiểu chữ
- Cách sắp xếp 
- Màu sắc
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung để các em thấy:
- GV gợi ý HS về hình thức trình bầy:
- GV gợi ý HS cách sắp xếp dòng chữ
- GV gợi ý HS tìm và vẽ màu
- GV :
+ Vẽ phác lên bảng
+ Giới thiệu minh hoạ
- GV hướng dẫn HS nhận xét về:
II. Cách vẽ.
- Ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ 
- Cách ngắt ý hợp lí
- Cách chọ cỡ chữ, nét chữ, màu chữ
- Trình bày trên băng dài
- Trình bày trên pa-nô
- Phác dòng chữ hợp với khuôn khổ
- Phác hình trang trí 
- Phác chữ: khoảng cách các con chữ
- Kẻ chữ và vẽ hình minh hoạ
- Dựa vào nội dung để chọn màu (1 đến 2 màu)
- Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau
-> Bố cục
- Kiểu chữ, màu sắc 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV hướng dẫn cho HS :
- GV nhắc HS kẻ đúng kiểu chữ và vẽ màu cho đẹp
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Tìm nội dung khẩu hiệu, cách ngắt ý 
- Tìm kiểu chữ
- Tìm bố cục 
- Tìm màu nền, màu chữ cho nổi bật nội dung
+ HS làm bài 
IV. CŨNG CỐ:
- GV trưng bày một số bài cho HS nhận xét, đánh giá, xếp loại
- GV tổng kết, động viên và xếp loại một số bài
- HS nhận xét về:
+ Bố cục 
+ Kiểu chữ
+ Màu sắc
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
- Hoàn thành bài vẽ
- Sưu tầm các kiểu chữ dán vào giấy khổ A4
- Chuẩn bị bài học sau
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...........................................................................................................................
Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2020
TIẾT 8 - ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:- Hs hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2. Kỹ năng: - Vẽ được tranh về ngày 20-11 theo ý thích.
3. Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Hình minh họa các bước vẽ tranh.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh. Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: vở bài tập
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV giới thiệu về ngày 20-11: Minh hoạ một số bức tranh về ngày nhà giáo.
? Em sẽ thể hiện những nội dung gì về ngày nhà giáo VN?
Vẽ về các hoạt động của học sinh chào mừng ngày 20-11 ; Chân dung thầy cô.
Trên cơ sở HS trả lời, GV kết luận: Có thể vẽ các nội dung như: 
+ Các hoạt động về ngày nhà giáo.
+ Chân dung thầy cô giáo.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
SGK
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Học sinh nghe và ghi nhớ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Minh hoạ hình hướng dẫn cách vẽ, lư ý HS: Bài vẽ cần thể hiện rõ nội dung trọng tâm của đề tài, tránh bị lẫn lộn
 sang các đề tài khác. 
Minh họa một số bức tranh của họa sỹ và HS năm trước.
 II. Cách vẽ.
- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ
- Vẽ màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
+ Nêu yêu cầu bài làm.
+ GV quan sát.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu.
- GV tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi học sinh
III. Bài tập.
Học sinh làm bài vào vở thực hành
- Học sinh tự chọn nội dung đề tài để vẽ - Học sinh tự vẽ không gò ép.
- Học sinh vẽ được bức tranh theo ý thích.
IV. CŨNG CỐ:
- GV trưng bày một số bài cho HS nhận xét, đánh giá, xếp loại
- GV tổng kết, động viên và xếp loại một số bài
- HS nhận xét về:
+ Bố cục 
+ Màu sắc
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
- Hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài học sau
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 18 tháng 10 năm 2020
TIẾT 9 - ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh thêm yêu thương, quý trọng đề tài.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh hiểu thêm về đề tài ngày nhà giáo việt nam .
3. Thái độ: Học sinh có thể vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam . Bằng khả năng và cảm xúc của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên. 
- Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ trong nước và trên thế giới, của HS về hình ảnh đề tài tự chọn.
- Đề bài kiểm tra
2. Học sinh. Giấy kiểm tra, chì, tẩy, màu
III . THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung kiến thức 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng ở mức độ thấp 
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng 
Nội dung tư tưởng chủ đề
0,5đ
0,5đ
1đ
2đ
Hình ảnh 
0,5đ
0,5đ
1đ
2đ
Bố cục
 0,5đ
0,5đ
1đ
2đ
Màu sắc 
0,5đ
0,5đ
1đ
2đ
Đường nét 
0,5đ
0,5đ
1đ
2đ
Tổng 
1đ
1,5đ
2,5đ
5đ
10đ
IV Đề bài :
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam . (Kích thước trên giấy A4).
V. Đáp án:
a. Nội dung tư tưởng chủ đề(2đ).
- Xác định được nội dung phù hợp với đề tài(0,5đ).
- Vẽ đúng nội dung đề tài mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống(0,5đ).
- Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao phản ánh thực tế sinh động có chọn lọc (1đ).
b. Hình ảnh(2đ).
- Hình ảnh thể hiện nội dung(0,5đ).
- Hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung (0,5đ).
- Hình ảnh chọn lọc, đẹp phong phú phù hợp với nội dung gần gũi với cuộc sống (1đ).
c. Bố cục(2đ).
- Sắp xếp được bố cục đơn giản (0,5đ).
- Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính nhóm phụ (0,5đ).
- Bố cục sắp xếp đẹp sáng tạo hấp dẫn(1đ).
d. Màu sắc(2đ).
- Lựa chọn gam màu theo ý thích (0,5đ).
- Màu vẽ có trọng tâm có đậm, có nhạt(0,5đ).
- Màu sắc tình cảm đậm nhạt phong phú nổi bật trọng tâm bức tranh(1đ).
e. Đường nét(2đ).
- nét vẽ thể hiện nội dung tranh (0,5đ).
- Nét vẽ tự nhiên đúng hình(0,5đ).
- Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc . Hình đẹp tạo được phong cách riêng (1đ) .
* Bài tập về nhà:
Sưu tầm tranh ảnh .
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ KIỂM TRA:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 25 tháng 10 năm 2020
TIẾT 10 - TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa của việc trình bày bìa sách.
2. Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách.
3. Thái độ: Trang trí được một bìa sách theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên. 
- Một số loại bìa sách của các nhà xuất bản như : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học .
- Bài vẽ của HS các năm trước.
2. Học sinh.
- Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập:
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV giới thiệu một số bìa sách và gợi ý để HS thấy.
- GV kết luận: Trình bày bìa sách rất quan trọng vì:
- GV gợi ý HS nhận ra những hình ảnh có trên bìa sách. 
- GV kết luận: tuỳ từng loại bìa sách mà có cách trang trí khác nhau.
I. Quan sát, nhận xét.
- Có nhiều loại bìa sách.
- Bìa sách cần phải đẹp để thu hút người đọc.
-> Vì bìa sách phản ánh nội dung cuốn sách.
- Bìa sách đẹp, lôi cuốn người đọc.
-> Chữ là yếu tố quan trọng.
- Tên cần rõ ràng, dễ đọc.
- Hình minh hoạ phải phù hợp nội dung.
- Màu sắc phù hợp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV giới thiệu cách trang trí bìa sách. 
- GV minh hoạ một vài bố cục lên bảng.
II. Cách vẽ
- Hiểu nội dung để tìm cách trang trí cho phù hợp.
- Tìm bố cục:
+ Phác mảng chữ.
+ Phác mảng hình.
+ Phác mảng tên tác giả.
+ Phác mảng tên và biểu trưng của NXB.
- Hình minh hoạ phù hợp với nội dung. 
- Màu sắc phù hợp với đối tượng phục vụ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV gợi ý HS chọn một tên sách để trình bày bìa.
- Gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, hình và màu.
III. Hướng dẫn học sinh làm bàì
- HS vẽ bài theo nội dung mà mình chọn.
IV. CŨNG CỐ:
- GV cho HS chọn những bài hoàn thành để treo, nhận xét và xếp loại
- HS tự nhận xét, xếp loại. 
- GV tổng kết và cho điểm.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
- Hoàn thành bài vẽ, xem một số loại bìa sách.
- Chuẩn bị bài học sau
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn 07 tháng 10 năm 2016
Tiết: 6 Vẽ theo mẫu 
Bài : 6 	 LỌ HOAVÀ QUẢ
 (Tiết 1 vẽ hình)
I. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết cách trình bày mẫu như thế nào là phù hợp hợp. 
2. Kỹ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3. thái độ: Hiểu được vẻ đẹp cuả tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài phương án về bố cục bài vẽ lọ và quả.
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và bài vẽ của HS các năm trước. 
- Chuẩn bị mẫu.
2. Học sinh
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị mẫu
III. Tiến trình dạy – học:
Kiểm tra bài cũ : Vở BT
Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu của bài
- Các phương án để HS vẽ 
- GV hướng dẫn cách trình bày mẫu sao cho:
- GV gợi ý HS quan sát, nhận xét về:
- GV yêu cầu HS :
- Mẫu có một số lọ bằng sành, sứ và một số quả có màu sắc, hình dáng khác nhau.
- Mẫu đặt trước lớp, HS ngồi vẽ như các tiết trước.
-> Có độ đậm nhạt giữa lọ và quả.
- Có khoảng cách hay phần che khuất giữa lọ và quả hợp lí.
- Vật trước, sau để tạo không gian.
-> Hình dáng của lọ.
- Vị trí của lọ và quả.
- Tỉ lệ của lọ so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu.
-> Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và riêng của từng vật mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý để HS tìm ra cách vẽ khung hình:
- GV vẽ phác lên bảng vài khung hình có sai, có đúng cho HS nhận xét 
- GV gợi ý để HS ước lượng khung hình của lọ và quả, so sánh với khung hình chung, đối chiếu theo chiều ngang, dọc để có tỉ lệ đúng:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu để ước lượng tỉ lệ các bộ phận:
- GV yêu cầu khi vẽ phải nhìn mẫu, vẽ sát với hình lọ, quả.
- GV gợi ý HS:
- Tỉ lệ khung hình : chiều cao so với chiều ngang rộng nhất từ trái qua phải
- Vẽ phác khung hình vào giấy cho cân đối.
- So sánh tỉ lệ lọ và quả để tìm ra khung hình của mỗi vật mẫu .
- Vẽ phác hình lọ và quả .
-> Lọ: phác đường trục.
+ Chiều ngang của miệng, đáy lọ.
+ Chiều cao của cổ, vai, thân lọ.
-> Quả: 
+ Tìm trục và nét chính của quả.
+ Vẽ phác các nét thẳng, mờ.
-> Tự xê dịch khoảng cách, vị trí để tạo bố cục đẹp mắt mà vẫn giữ được đặc điểm của mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV quan sát chung, nhắc nhở HS làm bài.
Hướng dẫn với một số HS về :
-> Cách ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình .
- Cách xác định tỉ lệ các bộ phận.
- Cách vẽ nét, hình.
- HS quan sát mẫu và vẽ theo cảm nhận của mình.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu cho HS nhận xét :
- GV bổ sung và củng cố về cách vẽ hình
- Tỉ lệ khung hình chung và riêng.
- Bố cục bài vẽ .
- Hình vẽ .
- Nét vẽ .
Bài tập về nhà:
- Quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu 
- Chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................
Ngày soạn 13 tháng 10năm 2016
TIẾT : 7 Vẽ theo mẫu 
BÀI : 6	 LỌ HOA VÀ QUẢ( Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 . Kiến thức: HS vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
2 . Kỹ năng: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
3 . Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp cuả tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Hình gợi ý cách vẽ màu.
- Tranh tĩnh vật của 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc