Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Năm học 2019- 2020 - Hoàng Thị Hòa

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Năm học 2019- 2020 - Hoàng Thị Hòa

CHỦ ĐỀ 1

TẾT TRUNG THU (4 TIẾT)

Ngày dạy: từ 6/ 9/ 2019 đến 28/ 9/ 2019

Giáo viên: Hoàng Thị Hòa

I. Mục tiêu chung

- Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết trung thu bằng các hình thức khác nhau.

- Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết trung thu.

- Hiểu thêm về ý nghĩa và các hoạt động của Tết trung thu

- Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.

III. Đồ dùng và phương tiện:

- Chuẩn bị của GV: tranh, ảnh về Tết trung thu

- Chuẩn bị của HS: sưu tầm tranh, ảnh về tết Trung thu, một số vật liệu có sẵn trong cuộc sống để tạo hình nhân vật (bìa cứng, dây kẽm nhỏ, xốp ).

 

doc 55 trang Phương Dung 31/05/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Năm học 2019- 2020 - Hoàng Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1
TẾT TRUNG THU (4 TIẾT)
Ngày dạy: từ 6/ 9/ 2019 đến 28/ 9/ 2019
Giáo viên: Hoàng Thị Hòa
I. Mục tiêu chung
Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết trung thu bằng các hình thức khác nhau.
Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết trung thu.
Hiểu thêm về ý nghĩa và các hoạt động của Tết trung thu
Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV: tranh, ảnh về Tết trung thu
Chuẩn bị của HS: sưu tầm tranh, ảnh về tết Trung thu, một số vật liệu có sẵn trong cuộc sống để tạo hình nhân vật (bìa cứng, dây kẽm nhỏ, xốp ).
IV. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/ phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1: (tiết 1) Kí họa
Mục tiêu
 Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Biết cách kí họa dáng người
- Kĩ năng cần có: Biết kí họa dáng người
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: yêu thích và tích cực tham gia các hoạt động tết trung thu. 
- Kiến thức có được: HS kí họa được một số dáng người.
 - Kĩ năng làm được: kí họa được một số dáng người.
- Thái độ/ phẩm chất có được: yêu thích và tích cực tham gia các hoạt động tết trung thu.
 Tìm hiểu
1.2. Cách thực hiện
1.3. Thực hành
1.4. Nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 thảo luận nhóm để tìm hiểu về:
+ Hoạt động của các nhân vật
+ Sự thay đổi về tư thế, động tác của dáng người trong mỗi hoạt động.
- Quan sát mẫu và bài vẽ trong hình 1.2, so sánh, thảo luận nhóm về:
+ Động tác, tư thế của đầu, than, tay, chân
+ Hướng nhìn của mặt
+ Tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể người
- GV kí họa nhanh một số dáng để các em nắm bắt được cách kí họa
-Yêu cầu lớp chọn một số bạn lên tạo dáng cho các bạn ở dưới kí họa trên giấy A4.
- GV cho HS treo bài vẽ lên bảng, yêu cầu các em quan sát, nhận xét bài của bạn về:
+ Bài vẽ đã thể hiện được dáng hoạt động chưa?
+ Tỉ lệ dáng người và các bộ phận trên cơ thể người đã thể hiện hợp lý chưa?
- GV nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV và thống nhất nội dung trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS quan sát
* Ghi nhớ:
- HS thực hành cá nhân
- HS nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV.
- Sách học mĩ thuật định hướng phát triển năng lực
- Bài thực hành của các nhóm.
- Bài vẽ của HS
- Bài vẽ của HS
Hoạt động 2: (tiết 2) Tạo hình
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: biết tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết trung thu bằng các hình thức khác nhau.
- Kĩ năng cần có: HS tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết trung thu bằng các hình thức khác nhau.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: tích cực tham gia các hoạt động tết trung thu. 
- Kiến thức có được: HS hiểu được tác phẩm chạm khắc thời Trần
- Kĩ năng làm được: HS mô phỏng được tác phẩm chạm khắc thời Trần.
- Thái độ/ phẩm chất có được: tích cực tham gia các hoạt động tết trung thu.
2.1. Tìm hiểu
2.2. Thực hành
2.3. Nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 thảo luận nhóm để tìm hiểu về các chất liệu tạo hình dáng người
- Lựa chọn hình kí họa trong kho hình ảnh, dựa vào đó tạo hình dáng người hoạt động bằng các hình thức vẽ tranh, xé dán hay làm mô hình.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của mình/ của bạn về: + Tư thế, động tác?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể đã cân đối chưa?
- GV nhận xét, bổ sung
- HS quan sát và tìm hiểu theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài thực hành
- HS quan sát theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét
Tranh, ảnh HS sưu tầm
Bài thực hành của HS
Bài thực hành của HS
Hoạt động 3: (tiết 3) Tạo hoạt cảnh
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Biết tạo sản phẩm theo chủ đề Tết trung thu
- Kĩ năng cần có: HS tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết trung thu
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: tích cực tham gia các hoạt động tết trung thu. 
- Kiến thức có được: HS biết tạo sản phẩm theo chủ đề Tết trung thu
- Kĩ năng làm được: HS tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết trung thu
- Thái độ/ phẩm chất có được: tích cực tham gia các hoạt động tết trung thu. 
3.1. Tìm hiểu
3.2. Cách thực hiện
3.3. Thực hành
3.4. Nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 để tìm hiểu về những hoạt động thường diễn ra trong dịp tết Trung thu:
+ Các nhân vật trong mỗi hình đang thực hiện hoạt động gì?
+ Ngoài ra em còn biết những hoạt động nào? Em từng tham gia những hoạt động nào?
- Quan sát hình 1.5, thảo luận theo bàn để nhận biết cách thực hiện tạo hình trên mỗi chất liệu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, dựa vào các sản phẩm tạo dáng người ở hoạt động trước thảo luận, thống nhất nội dung để tạo hình hoạt cảnh về tết Trung thu bằng một trong các cách: vẽ tranh, cắt dán, tạo mô hình 
- GV gợi ý HS nhận xét:
+ Sản phẩm đã thể hiện rõ được hình ảnh chính, phụ chưa?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?
+ Các hoạt động của nhân vật đã thể hiện được rõ nội dung chủ đề chưa?
- HS quan sát và tìm hiểu theo gợi ý của GV
* Ghi nhớ
- HS quan sát, thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm và làm bài thực hành theo nhóm
HS quan sát, chuẩn bị bài nhận xét theo gợi ý của GV
- Sách học mĩ thuật định hướng phát triển năng lực
Bài thực hành của HS
Bài thực hành của HS
Hoạt động 4: (tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Kĩ năng cần có: HS nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: hiểu thêm về ý nghĩa Tết trung thu
- Kiến thức có được: HS giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Kĩ năng làm được: HS nêu được cảm nhận của mình về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất có được: hiểu thêm về ý nghĩa Tết trung thu
 Giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu HS giới thiệu, chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn về: 
+ Ý tưởng tạo sản phẩm, nội dung câu chuyện
+ Bố cục, màu sắc?
+ Cách thể hiện?
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Khuyến khích HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để làm những sản phẩm như: mặt nạ, đồ chơi hay tự trang trí mâm cỗ Trung thu do trường hoặc thôn tổ chức
- HS giới thiệu, chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
- Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế.
- Sản phẩm của HS: hoạt cảnh, mô hình, tranh xé dán...
CHỦ ĐỀ 2
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI LÊ (2 TIẾT)
Ngày dạy: từ 30/ 9/ 2019 đến 11/ 10/ 2019
Giáo viên: Hoàng Thị Hòa
I. Mục tiêu chung
Hiểu được sơ lược mĩ thuật VN thời Lê.
Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trongjnhuwngx giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV: tranh, ảnh về mĩ thuật thời Trần
Chuẩn bị của HS: sưu tầm tranh, ảnh về mĩ thuật thời Lê; giấy khổ Ao, Màu vẽ.
IV. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/ phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1: (tiết 1) Tìm hiểu mĩ thuật VN thời Lê (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)
Mục tiêu
 Kết quả
- Kiến thức cần đạt: + Hiểu được sơ lược mĩ thuật VN thời Lê.
- Kĩ năng cần có: HS biết được sơ lược mĩ thuật VN thời Lê.
+ Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trongjnhuwngx giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Kiến thức có được: HS hiểu được sơ lược mĩ thuật VN thời Lê.
- Kĩ năng làm được: HS biết được sơ lược mĩ thuật VN thời Lê.
+ Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê.
- Thái độ/ phẩm chất có được: HS cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trongjnhuwngx giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Nghệ thuật kiến trúc
- Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí
- Nghệ thuật gốm
- Khởi động: GV yêu cầu HS nhắc lại các hoạt động thường diễn ra trong Tết trung thu?
- GV cho HS trưng bày những tư liệu mà các nhóm sưu tầm được về mĩ thuật thời Lê.
- Yêu cầu HS quan sát tư liệu và đọc nội dung FGK (trang 12, 13, 14,15), sau đó thảo luận theo cặp bàn về các nội dung sau:
+ Nghệ thuật kiến trúc
+ Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí
+ Nghệ thuật gốm
- Yêu cầu HS trình bày 
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV chôt lại nội dung ở phần ghi nhớ.
- Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV
- HS trưng bày tư liệu
- HS quan sát tư liệu và đọc nội dung
- Thảo luận cặp bàn theo gợi ý GV
- HS trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
Ghi nhớ
- Sách học mĩ thuật định hướng phát triển năng lực
- Kết quả thảo luận của các nhóm.
Hoạt động 2: (tiết 2) Thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: + Biết trình bày một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
+ Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Kĩ năng cần có: + HS trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
+ Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Kiến thức có được: + HS biết trình bày một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
+ Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Kĩ năng làm được: HS trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
+ Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
2.1. Thực hành
2.4. Nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 để quan sát cách thể hện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
- Thảo luận nhóm, lựa chọn cách trình bày nội dung bài học để thực hành thể hiện các kiến thức khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy:
+ Các loại hình nghệ thuật của mĩ thuật thời Lê
+ Tên, địa điểm các công trình tiêu biểu.
+ Đặc điểm của các công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Lê.
- GV theo dõi, động viên, khuyến khích, nhắc nhở thêm.
- GV yêu cầu các nhóm treo bài thực hành
- Quan sát, nhận xét bài của nhóm bạn theo các gợi ý sau:
+ Nội dung, kiến thức bài học
+ Cách thể hiện sơ đồ tư duy.
- GV nhận xét, bổ sung
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Tìm kiếm và sưu tầm viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê
- Trao đổi với bạn bè những phát hiện của mình về di tích lịch sử địa phương, hoàn thiện bộ sưu tập về mĩ thuật thời Lê.
- Tạo tập san, thông tin tuyên truyền về mĩ thuật thời Lê.
- HS quan sát và tìm hiểu cách thể hện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy theo yêu cầu của GV.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý của GV 
- Làm bài thực hành theo nhóm.
* Lưu ý
- Đại diện các nhóm treo bài
- Các nhóm nhận xét bài của nhau theo gợi ý của GV.
- HS vận dụng – sáng tạo/ phát triển – mở rộng
theo gợi ý của GV.
Bài thực hành của các nhóm
Bài thực hành của HS
CHỦ ĐỀ 3
THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG (3 TIẾT)
Ngày dạy: từ 14/ 10/ 2019 đến 1/ 11/ 2019
Giáo viên: Hoàng Thị Hòa
I. Mục tiêu chung
Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
Tạo hình được các sản phẩm mĩ thuật chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô giáo và bạn bè.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV: tranh, ảnh về các hoạt động ngày 20/11
Chuẩn bị của HS: 
+ Bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa màu, hồ dán Một số vật liệu tìm được để trang trí như: hoa, lá khô 
+ Sưu tầm một số mẫu bưu thiếp về ngày NGVN
IV. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/ phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1: (tiết 1) Làm bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
Mục tiêu
 Kết quả
- Kiến thức cần đạt: 
+ Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
+ Biết làm bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
- Kĩ năng cần có: 
+ HS hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
+ Làm được bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô giáo và bạn bè.
- Kiến thức có được: 
+ HS hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
+ Biết làm bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
- Kĩ năng làm được: 
+ HS hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
+ Làm được bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô giáo và bạn bè.
1.1. Tìm hiểu
1.2. Cách thực hiện
1.3. Thực hành
1.4. Nhận xét
- GV: Cho HS quan sát trên màn hình một số loại thiệp chúc mừng khác nhau để học sinh phát hiện ra ý nghĩa của từng loại thiệp 
Hướng dẫn học sinh thảo luận hình trong SGK và hình trên màn hình.
- Nhận xét, đưa ra 1 vài kiến thức ý nghĩa và đặc điểm của bưu thiếp chào mừng ngày NGVN
- Hướng dẫn học sinh quan sát một số VD về cách trang trí, thiết kế trong SGK và video trên màn hình .
GV có thể MH nhanh trên bảng (vẽ) hoặc có thể cắt dán MH cho HS quan sát để HS hình dung ra cách tạo hình 1 tấm thiệp.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV quan sát, theo dõi, động viên và hướng dẫn - HS sáng tạo khi làm bài.
- Yêu cầu, hướng dẫn HS treo bài lên bảng. Hướng dẫn nhận xét về:
+ Hình dáng
+ Bố cục.
+ Màu sắc và cách trang trí.
- GV nhận xét, bổ sung
HS nêu ý nghĩa của ngày 20/11.
HS quan sát và thảo luận nhận ra ý nghĩa và sự giống và khác nhau của từng loại thiếp. 
HS lên giới thiệu về một số bưu thiếp đã chuẩn bị.
HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến.
+Hình dáng màu sắc của bưu thiếp. 
+ Hình ảnh, họa tiết trên bưu thiếp.
+ Chất liệu tạo hình của thiếp.
* ghi nhớ
Học sinh quan sát và thảo luận về cách tạo hình thiếp.
HS quan sát, ghi nhớ về một số hình thức và cách tạo hình bên trong của bưu thiếp.
-HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
- HS sáng tạo theo nhiều hình thức như vẽ, tạo hình bằng vật tìm được, xé dán...
HS treo bài, quan sát,chia sẻ về cách tạo hình và sáng tạo khi làm bưu thiếp.
- Sách học mĩ thuật định hướng phát triển năng lực
1 số bưu thiếp về ngày 20-11
 Hoạt động 2: (tiết 2) Vẽ/ xé dán tranh theo chủ đề thầy cô và mái trường
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Rèn luyện khả năng vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng, phối hợp màu sắc, sắp đặt bố cục để biểu đạt nội dung chủ đề.
- Kĩ năng cần có: HS có kĩ năng tạo hình bức tranh hai chiều.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Thể hiện được sự giao lưu tình cảm của thầy cô giáo với học sinh.
- Kiến thức có được: HS rèn luyện được khả năng vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng, phối hợp màu sắc, sắp đặt bố cục để biểu đạt nội dung chủ đề.
- Kĩ năng làm được: HS có tạo hình được bức tranh hai chiều.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Thể hiện được sự giao lưu tình cảm của thầy cô giáo với học sinh.
2.1. Tìm hiểu
2.2. Thực hành
2.3. Nhận xét
- Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận tìm nội dung đề tài (thời gian 2 phút), sau đó cử đại diện lên ghi trên bảng trong thời gian 1 phút 30 giây đội nào ghi được nhiều nội dung đề tài nhất đội đó sẽ chiến thắng!
- Yêu cầu học sinh quan sát SGK và màn hình để tìm hiểu về thêm về những hoạt động theo chủ đề "Thầy cô và mái trường."
*GV kết luận
- GV trình chiếu trên màn hình cách vẽ một bài vẽ tranh đề tài.
- GV cho HS quan sát thêm một số bài làm về chủ đề "Thầy cô và Mái trường" để HS có thêm ý tưởng khi thực hành.
*GV kết luận: Có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm và sự quan tâm giữa thầy và trò, dựa vào đó có thể lựa chọn nội dung, hình ảnh để vẽ, xé dán tranh theo chủ đề" Thầy cô và Mái trường".
- GV trình chiếu trên màn hình cách vẽ một bài vẽ tranh đề tài.
- GV cho HS quan sát thêm một số bài làm về chủ đề "Thầy cô và Mái trường" để HS có thêm ý tưởng khi thực hành.
- GV hướng dẫn HS treo bài
- Yêu cầu HS nhận xét về:
 + Bố cục.
+ Màu sắc.
+ ND chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung
HS chia nhóm, thảo luận và lên bảng trình bày.
HS quan sát thảo luận chọn cho mình nội dung, hình ảnh để thể hiện.
* Ghi nhớ
HS quan sát và ghi nhớ.
HS trao đổi và lắng nghe .
- HS trao đổi thảo luận về sự sắp xếp bố cục, lựa chọn hình ảnh, hoạt động của các nhân vật phù hợp vói khung cảnh .
 - HS quan sát và thảo luận để tìm ý tưởng và thực hành.
- HS đánh giá, nhận xét bài của nhóm mình và bạn:
+ Bố cục.
+ Màu sắc.
+ ND chủ đề.
Tranh, ảnh HS sưu tầm
Bài thực hành của HS
Hoạt động 3: (tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Kĩ năng cần có: HS nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc "Tôn sư trọng đạo."
- Kiến thức có được: HS giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Kĩ năng làm được: HS nêu được cảm nhận của mình về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc "Tôn sư trọng đạo."
 Giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu HS giới thiệu, chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn về: 
+ Nội dung chủ đề?
+ Hình thức, chất liệu, màu sắc của các hình ảnh, sản phẩm được trưng bày?
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Khuyến khích HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để làm bưu thiếp tặng người thân, bạn bè; trang trí lớp học hoặc tham gia các cuộc thi vẽ tranh...
- HS giới thiệu, chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn theo gợi ý của GV.
- Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế.
- Sản phẩm của HS: hoạt cảnh, mô hình, tranh vẽ, xé dán...
* Thống kê xếp loại bài kiểm tra 1 tiết:
Lớp
8A
8B
Loại đạt
Loại chưa đạt
CHỦ ĐỀ 4
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 (3 tiết)
Ngày dạy: từ 4/ 11/ 2019 đến 22/ 11/ 2019
Giáo viên: Hoàng Thị Hòa
I. Mục tiêu chung
- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 qua tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu.
- Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
- Chuẩn bị của GV: 
+ Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
+ Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 	
- Chuẩn bị của HS: 
+ Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 
+ Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
IV. Các hoạt động dạy – học
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1 (Tiết 1) Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.
Mục tiêu 
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Nắm được khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển đa dạng của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975, về tác giả, tác phẩm với các thể loại chất liệu phong phú thông qua tự đọc tự tìm hiểu.
- Kĩ năng cần có: HS nêu được một số tác phẩm, tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 thông qua các chất liệu sơn mài, lùa, khắc gỗ, sơn dầu, màu bột, điêu khắc. 
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc 
- Kiến thức có được: HS nắm được khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển đa dạng của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975, về tác giả, tác phẩm với các thể loại chất liệu phong phú thông qua tự đọc tự tìm hiểu.
- Kĩ năng làm được: HS nêu được một số tác phẩm, tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 thông qua các chất liệu sơn mài, lùa, khắc gỗ, sơn dầu, màu bột, điêu khắc. 
- Thái độ/ phẩm chất có được: HS biết cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
- Yêu cầu hs quan sát các bức tranh trong hình 5.1 sách học mĩ thuật lớp 8 và một số tranh đã chuẩn bị.
+ Bối cảnh lịch sử.
+ Các đề tài, hình tượng trong tranh.
+ Chất liệu thể hiện các sản phẩm mĩ thuật.
- Yêu cầu hs đọc bài viết từ trang 32 đến trang 38 và ghi nhớ nét đặc trưng về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 
Chia sẻ nhận xét về nội dung bài của bạn.
GV chốt bài và nhận xét chung tiết học.
- Quan sát hình ảnh, lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ KT 
- Đọc bài viết tr.32- 38, sách HỌC MT
Hs chú ý lắng nghe.
- Tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
- Sách Học MT lớp 8
- Bài viết tr.32-38, sách HỌC MT lớp 8
Hoạt động 2 (Tiết 2) Mô phỏng lại một tác phẩm yêu thích của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
Mục tiêu 
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Nắm được các bước mô phỏng lại tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
- Kĩ năng cần có: HS vẽ mô phỏng được một tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm thông qua quá trình thể hiện.
- Kiến thức có được: HS nắm được các bước mô phỏng lại tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
- Kĩ năng làm được: HS vẽ mô phỏng được một tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Thái độ/ phẩm chất có được: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm thông qua quá trình thể hiện.
2.1. Thực hành.
Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 33, 34, 35, 36, 37 sgk.
Gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu về.
-Nội dung, hình ảnh,bố cục ,đường nét 
- Chất liệu kĩ thuật thể hiện 
- Hướng dẫn HS quan sát hình để nhận biết cách vẽ chép bức tranh trên các chất liệu khác nhau.
- Gợi ý HS tham khảo một số bài vễ trong sgk 
+ Em hãy quan sát các tác phẩm trong hình 5.2 chọn một tác phẩm để vẽ mô phỏng lại theo cảm nhận.
- HS quan sát hình thảo luận nhóm theo gợi ý của GV
Quan sát hình trong sgk để nhận biết cách vẽ chép.
- Quan sát một số bài vẽ để lấy ý tưởng veef cách thể hiện.
Chọn một trong số các bức tranh để mô phỏng.
-HS vẽ mô phỏng theo cảm nhận.
Tranh của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
- Giẫy vẽ, mầu vẽ phù hợp với thực tế để mô phỏng lại tác phẩm.
Hoạt động 3 (Tiết 3) Mô phỏng lại một tác phẩm yêu thích của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Kĩ năng cần có: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng gía trị nghệ thuật.
- Kiến thức có được: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Kĩ năng làm được: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng gía trị nghệ thuật.
 2.1. Thực hành.
2.2. Nhận xét.
- Yêu cầu HS:
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. 
- Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của mình và của các bạn:
+ Nội dung bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc, 
Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài vẽ của mình
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Khuyến khích HS đọc thêm và tìm hiểu thêm thông tin về mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975
HS vẽ mô phỏng tác phẩm theo cảm nhận thông qua màu vẽ.
HS nhận xét theo cảm nhận riêng
HS nêu cảm nhận về bài vẽ của mình
HS đọc thêm và tìm hiểu thêm thông tin về mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975
- Hình 5.2, 5.3 trang 39 sách Học MT lớp 8
- Sản phẩm của HS sau HĐ 2
Sản phẩm của hs.
CHỦ ĐỀ 8
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XIX - XX (2 TIẾT)
Ngày dạy: từ 11/ 05/ 2020 đến 22/ 05/ 2020
Giáo viên: Hoàng Thị Hòa
I. Mục tiêu chung
Biết sơ lược về một số trường phái hội họa phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV: tranh, ảnh về mĩ thuật phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
Chuẩn bị của HS: sưu tầm tranh, ảnh về mĩ thuật phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
IV. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/ phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1: (tiết 1) Mô phỏng tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh
	(Hướng dẫn HS học ở nhà)
Mục tiêu
 Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Kĩ năng cần có: + HS mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm.
- Kiến thức có được: HS mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Kĩ năng làm được: + HS mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ/ phẩm chất có được: biết giữ gìn, học tập và trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm. 
- Quan sát tranh của họa sĩ Vincent van Gogh
- Vẽ mô phỏng tranh của van Gogh 
- Khởi động: GV yêu cầu HS giới thiệu về tỉ lệ cơ thể người?
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong hình 8.1 và nêu cảm nhận của em về:
+ Nội dung?
+ Màu sắc?
+ Cách vẽ? 
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS lựa chọn 1 bức tranh trong hình 8.1 để vẻ mô phỏng lại theo ý thích.
- GV hướng dẫn cho HS treo bài
- Yêu cầu HS nhận xét các bài vẽ về:
+ Cách vẽ
+ Màu sắc
+ Cảm xúc
- Tham gia khởi động theo yêu cầu của GV
- HS quan sát và trả lời theo gợi ý của GV
- HS chọn tranh trong hình 8.1 và vẽ mô phỏng lại theo ý thích.
- HS treo tranh
- HS nhận xét các bài vẽ theo yêu cầu của GV.
- Sách học mĩ thuật định hướng phát triển năng lực
- Bài thực hành của các nhóm.
- Tranh vẽ của HS
Hoạt động 2: (tiết 2) Tìm hiểu sơ lược về trường phái ấn tượng
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Kĩ năng cần có: HS hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm.
- Kiến thức có được: HS hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm.
- Kĩ năng làm được: HS hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm.
sơ lược về trường phái ấn tượng
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK – Trang 59 để hiểu hơn về các tác phẩm mĩ thuật ở hình 8.1 và tác giả của các tác phẩm đó
- Quan sát hình 8.2 và nêu cảm nhận của em về nội dung, màu sắc của các tác phẩm hội họa thuộc trường phái ấn tượng
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK – Trang 60 để nắm được khái quát về đặc điểm của trường phái hội họa ấn tượng.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS treo một số tranh, ảnh của trường phái hội họa ấn tượng mà các em sưu tầm được cho cả lớp cùng quan sát, nêu cảm nhận của mình
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và tìm hiểu theo gợi ý của GV
- HS quan sát và tìm hiểu theo gợi ý của GV
- HS trình bày cảm nhận về nội dung, màu sắc của các tác phẩm hội họa ấn tượng.
- HS đọc nội dung SGK – Trang 60
* Ghi nhớ
- HS treo tranh, ảnh sưu tầm được về trường phái hội họa ấn tượng
- HS quan sát và nêu cảm nhận của mình 
- Tranh, ảnh sưu tầm của HS về hội họa ấn tượng
Hoạt động 3: (tiết 3) Tìm hiểu sơ lược một số trường phái hội họa phương Tây
Mục tiêu
Kết quả
- Kiến thức cần đạt: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
- Kĩ năng cần có: trình bày được sơ lược về một số trường phái hội họa phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
- Thái độ/ phẩm chất cần hình thành, phát triển: Có ý thức giữ gìn và trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm.
- Kiến thức có được: HS biết được sơ lược về một số trường phái hội họa phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
- Kĩ năng làm được: HS trình bày được sơ lược về một số trường phái hội họa phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX.
- Thái độ/ phẩm chất có được: Có ý thức giữ gìnvà trân trọng giá nghệ thuật của các tác phẩm.
- TPHH Dã thú
- TPHH Lập thể
- TPHH Siêu thực
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 để nhận biết về sự phong phú của các trường phái hội họa hiện đại phương Tây cuối TK XIX, đầu TK XX. 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK – Trang 61, 62, 63, 64, thảo luận theo cặp bàn để tìm hiểu các nét khái quát về các trường phái hội họa hiện đại phương Tây cuối TK XIX, đầu TK XX. 
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS viết cảm nhận về bức tranh mà em thích nhất trong các tác phẩm trên
- GV gọi một số HS đọc bài viết của mình
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận của mình về bài viết của bạn.
- GV nhận xét chung
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Khuyến khích HS chia sẻ thông tin, tranh ảnh, các câu chuyện, bài viết bình luận về các tác phẩm, tác giả để hoàn thiện bộ sưu tập về mĩ thuật hiện đại phương Tây c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_nam_hoc_2019_2020_hoang_thi_hoa.doc