Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường Trung học Cơ sở 1 xã Hòa Thắng

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường Trung học Cơ sở 1 xã Hòa Thắng

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh nhất của MTVN

 2. Kỹ năng : HS nắm đặc điểm mĩ thuật thời Lê, phân biệt MT thời Lê với các thời khác

 3. Thái độ : HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá- dân tộc

 II. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp -thảo luận nhóm, vấn đáp - trực quan

 III. CHUẨN BỊ

1.GV: - Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học "

 - Đồ dùng mĩ thuật 8

2. HS: -Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê - Bút nét to

 IV. TIẾN HÀNH:

 1-ổn định tổ chức(1') : Kiểm tra sĩ số

 2- Kiểm tra bài cũ(2')

 3- Bài mới (35'):

* Đặt vấn đề: Mĩ thuật thời Lê là sự nối tiếp MT thời Trần,nhưng có nhiều nét phong phú hơn. Chúng ta sẽ có dịp làm quen với những công trìnhkiến trúc đồ sộ, những mô hình chạm khắc tinh tế và sáng tạo và vì thế mĩ thuật thời Lê có những điểm đặc biệt mà mĩ thuật Lý - Trần không thể nào có được.

 

doc 68 trang thucuc 6110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường Trung học Cơ sở 1 xã Hòa Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4.9.2016
Ngày dạy : 6. 9. 2016 
Tiết 1- Vẽ trang trí
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức : hs hiểu biết về ý nghĩa và cách trang trí quạt giấy, 
2.Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
 Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
3.Thái độ : Học sinh yêu quý nét nghệ thuật trang trí của cha ông.
II.PHƯƠNG PHÁP
-Quan sát vấn đáp trực quan.
-Luyện tập , thực hành 
III.CHUẨN BỊ 
1) Gv: -Bộ đồ dùng dạy học MT 8; 
 -Tranh trang trí quạt giấy phóng to ;
 - Quạt thật ;
 - Bài vẽ của học sinh lớp trước ; 
2) Hs:- Quạt giấy thật màu sáng
 - Giấy , chì , màu , tẩy
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1') : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : ? So sánh hình tượng "con rồng" qua các thời kì 
3. Bài mới : (38') :
*.Đặt vấn đề : Đồ vật được yêu mến không chỉ vì chúng có giá trị sử dụng mà vì chúng còn được trang trí đẹp mắt . Chẳng hạn như quạt giấy (gv đưa quạt ra) đây là đồ vật có từ thời xưa cho đến ngày nay vẫn đang đựơc yêu chuộng.(gv ghi bảng)
*. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Quan sát, nhận xét( 8’)
I. Quan sát, nhận xét
? Qu¹t giÊy dïng ®Ó lµm g×
- GV cho häc sinh xem c¸c lo¹i qu¹t giÊy cã h×nh d¸ng kh¸c nhau
? Em h·y cho biÕt nh÷ng chiÕc qu¹t sau cã h×nh d¸ng nh­ thÕ nµo
?Mµu s¾c cña qu¹t giÊy nh­ thÕ nµo
-GV kÕt luËn: Nh­ vËy qu¹t giÊy cã nhiÒu h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau tuú thuéc vµo môc ®Ých sö dông...
I. Quan sát, nhận xét
- Dïng trong ®êi sèng h»ng ngµy, dïng ®Ó biÓu diÔn nghÖ thuËt vµ dïng ®Ó trang trÝ
- H×nh d¸ng : phong phó, ®a d¹ng: h×nh trßn, h×nh tam gi¸c
- NÒn tèi th× mµu s¸ng, nÒn s¸ng th× mµu trÇm, Gam mµu hµi hoµ ®Ñp m¾t.
II.Cách trang trí quạt giấy(5’)
II.Cách trang trí quạt giấy
-GV tiÕp tôc cho häc sinh xem c¸c lo¹i qu¹t giÊy
? Nh÷ng chiÕc qu¹t sau ®­îc trang trÝ theo nguyªn t¾c nµo, sö dông nh÷ng ho¹ tiÕt g×
? Nªu c¸c b­íc c¬ b¶n cña mét bµi vÏ trang trÝ
GV cho HS xem mét sè bµi vÏ cña häc sinh n¨m tr­íc 
V kÕt luËn bæ sung.
II.Cách trang trí quạt giấy
-Trang trí đối xứng qua trục, và trang trí tự do
- Hoạ tiết hoa lá, hình mảng kỷ hà, các con vật ...
* Các bước: 
B1- Tạo dáng cho quạt giấy
B2- Tìm bố cục
B3- Vẽ hoạ tiết
B4- Tô màu
III. Thực hành( 25’)
III. Thực hành
GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi
- GV bao qu¸t líp, h­íng dÉn , chØnh söa bµi cho nh÷ng em vÏ ch­a ®­îc
- H­íng dÉn mét vµi nÐt trùc tiÕp lªn bµi cña nh÷ng em vÏ yÕu
III. Thực hành
- VÏ trang trÝ mét qu¹t giÊy mµ em thÝch trªn giÊy A4
- Mµu s¸p hoÆc bót d¹
V- Đánh giá - Củng cố:(4')
 - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục đường nét, hình vẽ màu sắc
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
*- Dặn dò:(1')
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 4. Sưu tầm một số câu khẩu hiệu
 * Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn : 04. 9. 2016
Ngày dạy : 13. 9. 2016 
Tiết 2
Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh nhất của MTVN
	2. Kỹ năng : HS nắm đặc điểm mĩ thuật thời Lê, phân biệt MT thời Lê với các thời khác 
	3. Thái độ : HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá- dân tộc
	II. PHƯƠNG PHÁP: 
- Vấn đáp -thảo luận nhóm, vấn đáp - trực quan
	III. CHUẨN BỊ
1.GV: - Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học "
 - Đồ dùng mĩ thuật 8
2. HS: -Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê - Bút nét to
	IV. TIẾN HÀNH:
	1-ổn định tổ chức(1') : Kiểm tra sĩ số
	2- Kiểm tra bài cũ(2') 
	3- Bài mới (35'):
* Đặt vấn đề: Mĩ thuật thời Lê là sự nối tiếp MT thời Trần,nhưng có nhiều nét phong phú hơn. Chúng ta sẽ có dịp làm quen với những công trìnhkiến trúc đồ sộ, những mô hình chạm khắc tinh tế và sáng tạo và vì thế mĩ thuật thời Lê có những điểm đặc biệt mà mĩ thuật Lý - Trần không thể nào có được.
* Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Sơ lược về bối cảnh xã hội(18’)
I. Sơ lược về bối cảnh xã hội
? Nhµ Lª ra ®êi b¾t ®Çu tõ sù kiÖn nµo
? T×nh h×nh x· héi thêi Lª ®­îc ph¶n ¸nh nh­ thÕ nµo
? NhËn xÐt vÒ mÜ thuËt ViÖt Nam giai ®o¹n nµy
I. Sơ lược về bối cảnh xã hội
HS theo dâi SGK vµ tr¶ lêi:
Lª Lîi th¾ng qu©n Minh x©y dùng nhµ n­íc phong kiÕn trung ­¬ng tËp hoµn thiÖn
*T×nh h×nh KT-XH: sö dông chÝnh s¸ch kinh tÕ , qu©n sù chÝnh trÞ ngo¹i giao v¨n ho¸ tÝch cùc tiÕn bé t¹o nªn x· héi th¸i b×nh thÞnh trÞ.
-Tuy chÞ ¶nh h­ëng cña Nho gi¸o vµ v¨n ho¸ Trung Hoa, nh­ng mÜ thuËt ViÖt Nam vÉn ®¹t ®­îc nh÷ng ®Ønh cao mang ®Ëm ®µ 
b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc
II. Vài nét về mĩ thuật thời Lê (14’)
II. Vài nét về mĩ thuật thời Lê
? MÜ thuËt thêi Lª ®· ph¸t triÓn nh­ thÕ nµo
? Nh÷ng nÐt c¬ b¶n trong nghÖ thuËt ,kiÕn tróc thêi Lª
-GV cho HS xem nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc ®Ñp 
? KÓ tªn nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc T«n gi¸o cña MÜ thuËt thêi Lª
? C¸c t¸c phÈm ®iªu kh¾c vµ ch¹m kh¾c th­êng ®­îc g¾n víi lo¹i h×nh nghÖ thuËt nµo
? NghÖ thuËt ®iªu kh¾c thêi Lª ph¸t triÓn ra sao
? V× sao ng­êi ta ph¶i ch¹m kh¾c trang trÝ
? KÓ tªn nh÷ng bøc ch¹m kh¾c næi tiÕng cña nghÖ thuËt thêi Lª
? Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm cña nghÖ thuËt gèm thêi Lª
? Ng­êi ta sö dông nh÷ng ho¹ tiÕt g×
KÕt luËn: Gèm thêi Lª mang ®Ëm nÐt d©n gian
II. Vài nét về mĩ thuật thời Lê
- Kế thừa tinh hoa của mĩ mĩ thuật Lý Trần 1. Kiến trúc: 
HS thảo luận và trả lời:
a)Kiến trúc cung đình : 
- Thành Thăng Long xây dựng nhiều công trình tiêu biểu:Kính Thiên , Cần Chánh, Vạn Thọ, Đình Quảng Văn
-khu điện Lam Kinh: xây dựng theo thế đất tựa núi nhìn sông...
b)Kiến trúc Tôn giáo:
-Xây dựng trường học, đền thờ, miều thờ
-Chùa Keo(Thái Bình) ; Chùa Mía(Hà Tây)
-Chùa Bút Tháp(Bắc Ninh); Chùa Chúc Thánh(HN)
2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí
HS theo dõi SGK và trả lời:
a)Điêu khắc : Các pho tượng bằng đá tạc người,lân tê giác ngựa
- Tượng Rồng tạc ở bậc điện Kính Thiên dài 9m, khối hình tròn đầu Rồng có bờm tóc uốn mượt phủ sau gáy, có sừng .
-Tượng phật bằng gỗ như tượng "Quan Âm nghìn mắt nghìn tay"(Chùa Bút Tháp)
b)Chạm khắc trang trí :
- Chạm khắc trên bia đá đền miếu, chùa chiền, nét uốn lượn sắc sảo mượt mà uyển chuyển(uống rượu, đánh cờ, chọi gà...)
3. Nghệ thuật Gốm
HS theo dõi SGK và trả lời:
-Phong phú, tinh tế và sắc sảo: Gốm men ngọc, gốm hoa nâu hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí bằng men xanh
*Hoa văn: Hoa lá, sóng nước mây, con vật..
V. Củng cố: (4')? Kể tên những công trình kiến trúc thời Lê
? Vì sao đến thời Lê điêu khắc chạm khắc đều phát triển mạnh mẽ
-GV kết luận bổ sung 
*. Dặn dò:(1') - Học thuộc bài cũ
- Chuẩn bị sưu tầm tranh một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời lê.
- Đọc bài mới trước khi đến lớp
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn : 11.9.2016
Ngày dạy : 20. 9. 2016 
Tiết 3
Thường thức Mĩ thuật
 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT
 THỜI LÊ
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
	- Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu của mĩ thuật thời Lê. 
	2. Kỹ năng : HS có khả năng phan biệt mĩ thuật thời Lê với các thời Lý- Trần 
	3. Thái độ: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị văn hoá của cha ông 
	II. PHƯƠNG PHÁP
	-Quan sát, vấn đáp, trực quan. Thảo luận nhóm
	III. CHUẨN BỊ:
	1.GV: Tranh ảnh trong bộ ĐDDH8
	2 HS : Soạn bài, Giấy, bút, tranh ảnh liên quan
	IV. TIẾN HÀNH 
	1.ổn định tổ chức (1') : Kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ (2' ? Mĩ thuật thời Lê đã phát triển như thế nào
	3.Bài mới (36')
	* Đặt vấn đề : Mĩ thuật thời Lê là sự tiếp nối của mĩ thuật thời Lý Trần, nhưng có những nét phong phú độc đáo riêng. Vậy nét phong phú và độc đáo đó thể hiện qua những công trình mĩ thuật nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
*. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động 6’
I. Khởi động
-GV ph©n líp lµm 4 nhãm
- Gv bËt phim trong (hoÆc treo b¶ng phô )
? S¾p xÕp nh÷ng c«ng tr×nh mÜ thuËt sau phï hîp víi thêi ®¹i cña nã 
- Mçi nhãm cã 1' th¶o luËn , 1' tr×nh bµy, 1' GV kÕt luËn.
I. Khởi động
HS theo nhãm khëi ®éng:
1.Chïa Mét Cét-Lý
2.T­îng ADi §µ- Lý
3.T­îng Hæ ë l¨ng TrÇn Thñ §é- TRÇn
4.Chïa Keo- Lª
5.PhËt Bµ Quan ¢m- Lª
6. Tiªn n÷ ®Çu ng­êi m×nh chim- TrÇn
II. Kiến trúc: 15’
II. Kiến trúc
- GV nªu yªu cÇu,HS ho¹t ®éng theo nhãm
- Sö dung phiÕu bµi tËp
?1 Chïa Keo n»m ë ®©u, Em biÕt g× vÒ chïa Keo
?2 M« t¶ l¹i ®Æc ®iÓm cña chïa Keo
* GV: Chïa Keo xøng ®¸ng lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng cña nghÖ thuËt cæ VN
II. Kiến trúc
* HS theo nhóm trả lời theo phiếu:
 "Chùa Keo"
- ở huyện Vũ Thư (Thái Bình)
- Được xây dựng thời Lý 
- Gồm 154 gian , có tường bao quanh -Cửa Tam quan- khu Tam Bảo thờ Phật-khu điện thờ thánh nằm trên một đường trục
- Gác chuông: 4 tầng cao 12m ; 
3 tầng mái trên theo lối chồng Diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng 
*Kết luận: Các tầng mái uốn cong thanh thoát vừa đẹp vừa nghiêm trang.
III. Điêu khắc và chạm khắc trang trí 15’
III. Điêu khắc và chạm khắc trang trí
? T­¬ng phËt ra ®êi ngµy th¸ng n¨m nµo, ë ®©u, do ai s¸ng t¸c 
? Nªu ®Æc ®iÓm cña pho t­îng(ChÊt liÖu, chiÒu cao, ....)
? NghÖ thuËt thÓ hiÖn cña pho t­îng
* GV kÕt luËn, bæ sung
? So s¸nh h×nh t­îng "con rång" qua c¸c thêi k× 
* GV cho häc sinh xem tranh rång ®Ó so s¸nh kÜ h¬n 
- Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi 
* KÕt luËn : 
III. Điêu khắc và chạm khắc trang trí
HS theo dâi SGK vµ tr¶ lêi
1. §iªu kh¾c " PhËt Bµ Quan ¢m ngh×n m¾t ngh×n tay"
- Ra ®êi n¨m 1656 ë chïa Bót Th¸p, do tiªn sinh hä Tr­¬ng s¸ng t¸c 
-ChÊt liÖu : Gç phñ s¬n
- Cao 3,7 m, 42 c¸nh tay lín vµ 952 c¸nh tay nhá 
- NT: ®¹t ®Õn sù hoµn h¶o tù nhiªn c©n ®èi vµ thuËn m¾t.
- Pho t­îng cã tÝnh t­îng tr­ng cao, ®­îc lång ghÐp hµng ngµn chi tiÕt, mµ vÉn m¹ch l¹c vÒ bè côc, hµi hoµ trong diÔn t¶ h×nh khèi vµ ®­êng nÐt.
2.H×nh t­îng "Con Rång"
-Thêi Lý: D¸ng hiÒn hoµ mÒm m¹i h×nh ch÷ S, uèn l­în nhÞp nhµng
-Thêi TrÇn: D¸ng mËp h¬n uèn l­în theo nhÞp ®iÖu th¾t tói nh­ng do·ng ra ®«i chót.
-Thêi Lª: Bè côc chÆt chÏ, h×nh mÉu trän vÑn vµ sù linh ho¹t vÒ ®­êng nÐt.
V.Củng cố - Đánh giá (7'):
1- Tác phẩm điêu khắc ở lăng Trần Thủ Độ (7 chữ cái)
2-Nơi có một tác phẩm nổi tiếng thời Lê (7 " )
3-Tác phẩm kiến trúc nổi tiếng thời Lê (7")
4-Một loại hình nghệ thuật dùng trên bia đá, gỗ (8")
5- Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng thời Lê (12")
6- Nơi an nghỉ của Vua và Hoàng tộc thời Lê (10")
*.Dặn dò (2'): 
-Chuẩn bị bài Trang trí chậu cảnh . Giấy, chì, màu,
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 18.9.2016
Ngày dạy: 27.9.2016 
 TIẾT 4: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích.
3. Thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh, từ đó biết áp dụng vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Quan sát, vấn đáp, trực quan. Thảo luận , thực hành
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
	- Ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to 
	- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
	- Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có).
2. Học sinh:
	- Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo.
	- Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(3’) Nêu vài nét về kiến trúc của chùa Keo.
3. Bài mới.
*. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Quan sát, nhận xét(7’)
- Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng.
- Rất cần thiết trong việc trang trí nội, ngoại thất.
- Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, to, nhỏ.. đường nét tạo dáng...
- Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh.
I. Quan sát, nhận xét
GV: Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh
? Chậu cảnh thường dùng để làm gì?
Hình dáng cách thức trang trí, đặc điểm của chậu cảnh như thế nào?
GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới.
I. Quan sát, nhận xét
HS trả lời 
HS nghe giảng
II.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh (8’)
1.Tạo dáng
- Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu
Tìm tỉ lệ các phần (Miệng, cổ, thân...) và vẽ hình dáng chậu.
2.Trang trí
- Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh.
- Tìm màu của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu)
II.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh (8’)
GV: Các bước để trang trí chậu cảnh?
GV: Treo tranh minh họa và hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp minh họa lên bảng để HS thấy được các bước vẽ.
- Nhắc nhở HS tìm màu phù hợp, tránh các màu rực rỡ.
II.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh (8’)
HS: 5 bước
Phác khung hình chậu
Phác mảng chính, phụ
Phác họa tiết chính, phụ
Chỉnh hình-vẽ màu
 HS quan sát
III. Thực hành:(21’)
 Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
III. Thực hành
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích.
Nhắc nhở HS làm theo từng bước vẽ
III. Thực hành
HS: làm bài.
V. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nêu các bước tiến hành bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
 - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. Gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá.
- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 25.9.2016
Ngày dạy: 04. 10.2016
Tiết 5: VẼ TRANG TRÍ
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
 	 2. Kĩ năng: Trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí.
 3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu trang trí.
 II. PHƯƠNG PHÁP
	-Quan sát, vấn đáp, trực quan. Thảo luận , thực hành
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
 	 - Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK.
 - Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các năm trước.
 	 2. Học sinh:
 	- Sưu tầm một số câu khẩu hiệu trên sách báo.
 	- Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài: Tạo dáng và trang trí một chiếc chậu cảnh? (vẽ trong khung hình có sẵn)
Đáp án:
- Đạt: Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh, bố cục hợp lý, màu sắc tươi sáng
- Không đạt: không đạt được các tiêu chí trên
 3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét
(7’)
- Khẩu hiệu thường được sử dụng trong cuộc sống.
- Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường...
- Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung.
- Vị trí trưng bày phải ở nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn.
- Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi người mà có cánh trình bày khẩu hiệu khác nhau.
I. Quan sát, nhận xét
GV: Nêu tác dụng của khẩu hiệu?
đồng thời treo một số khẩu hiệu để HS nhận xét về bố cục, màu sắc, đường nét.
GV: Nhận xét, bổ xung và đưa ra một số khẩu hiệu sai để HS quan sát rút kinh nghiệm.
I. Quan sát, nhận xét
HS: Trả lời .
HS: chú ý lắng nghe.
II. Cách trình bày khẩu hiệu (8’)
 1- Sắp xếp chữ thành dòng (1,2,3...dòng). Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung.
 2- Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ ( chiều ngang, chiều cao).
 3- Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. 
 4- Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí (nếu cần).
 5- Tìm và vẽ màu chữ, màu nền và họa tiết trang trí
II. Cách trình bày khẩu hiệu (8’)
GV: Nhắc HS chọn khẩu hiệu, kiểu chữ đơn giản, rõ ràng dễ đọc.
- Tìm ra cách ngắt ý phù hợp với bố cục khổ giấy
GV: Các bước để trình bày khẩu hiệu?
GV: nhận xét và minh họa lên bảng để HS dễ hiểu.
II. Cách trình bày khẩu hiệu (8’)
HS: 5 bước
- Sắp xếp bố cục.
- Phác khoảng cách chữ
- Phác nét chữ, hình trang trí
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu
III. Thực hành (22’)
 Kẻ khẩu hiệu: Tiên học lễ, hậu học văn.
III. Thực hành
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục, kiểu chữ phù hợp nội dung, màu sắc phù hợp có hòa sắc chung khi trình bày
III. Thực hành
HS: Làm bài
V. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. Gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá.
- Nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh.
- Nhận xét quá trình học tập của HS .
- Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày Soạn: 02/10/2016
Ngày dạy: 11/10/2016
Tiết 6: Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách bày mẫu như thế nào là hợp lí.
 	2. KĨ năng: Biết được cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
 	3. Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh thông qua bố cục bài vẽ.
 II. PHƯƠNG PHÁP
	-Quan sát, vấn đáp, trực quan. Thảo luận , thực hành
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (3’) Chấm bài vẽ Trình bày khẩu hiệu.
3. Bài mới
*. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Quan sát - nhận xét.
(7’)
- Hình dáng của cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng.
- Vị trí của cốc và quả.
- Tỷ lệ của cốc so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
I. Quan sát, nhận xét
- GV: Đặt mẫu.
- GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại:
+ Vị trí đặt mẫu
+ Khung hình chung, riêng từng vật mẫu.
+ So sánh tỉ lệ, đặc điểm của mẫu
+ Độ đậm nhạt của quả và nền.
- GV: nhận xét và chốt lại
I. Quan sát, nhận xét
 HS :quan sát mẫu.
 HS trả lời
II. Cách vẽ.(8’)
a. Vẽ khung hình.
* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ lệ giữa các vật để vẽ khung hình riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của cái cốc và quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ.
d. Vẽ chi tiết, hoàn thiện hình .
II. Cách vẽ
- GV: Nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6:
- GV: nhận xét, củng cố
- GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ.
- GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
II. Cách vẽ
- HS nhắc lại:
+ Sắp xếp bố cục.
+ Phác khung hình chung, riêng.
+ Chỉnh hình.
- HS ước lượng tỷ lệ.
- HS: Quan sát.
III. Thực hành:(21’)
 Vẽ cái cốc và quả.(vẽ hình) 
III. Thực hành
- GV: Hướng dẫn đến từng học sinh về: Cách phác khung hình, cách phác hình, vẽ chi tiết.
III. Thực hành
- HS: Làm bài.
V. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 
- Nhận xét quá trình học tập của HS .
- Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................ 
Ngày dạy: 9/ 10/ 2015
 Tiết 7- Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả (Vẽ mầu)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
2. Kỹ năng: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của học sinh (4’)
3. Bài mới 
*. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Quan sát, nhận xét.
(7’)
- Vị trí của các vật mẫu.
- Ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu 
( lọ hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.
I. Quan sát, nhận xét
I. Quan sát, nhận xét.
(7’)
- Vị trí của các vật mẫu.
- Ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu 
( lọ hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.
I. Quan sát, nhận xét
HS: quan sát 
HS: quan sát 
II. Cách vẽ màu:( 8’)
- Nhìn mẫu để phác hình
- Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu.
II. Cách vẽ màu
GV: Em hãy nêu cách vẽ màu mẫu lọ và quả.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cách vẽ bằng các chất liệu màu.
Yêu cầu: thể hiện được 3 sắc độ cơ bản.
Lưu ý:
- Các vật đặt cạnh nhau màu sắc sẽ có ảnh hưởng qua lại.
- Cần vẽ có đậm nhạt để tạo không gian cho bức tranh.
II. Cách vẽ màu
HS: - Nhìn mẫu để phác hình.
- Phác các mảng đậm nhạt của lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu
HS: Quan sát.
III. Thực hành:(20’)
 Vẽ lọ hoa và quả, vẽ màu.
III. Thực hành
GV: hướng dẫn đến từng học sinh vẽ
III. Thực hành
HS: làm bài.
IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
-Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 
-Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 16/ 10/ 2015 
Tiết 8: Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI: Ngày nhà giáo Việt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2. Kỹ năng: Vẽ được tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích.
3. Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Một số tranh về ngày nhà giáo việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. (4’) Chấm bài Lọ và quả.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.(7’)
Có nhiều tranh vẽ với nội dung khác nhau:
- Hoc sinh tặng hoa thầy cô giáo.
- Những hoạt động thể thao,văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ chân dung thầy cô giáo.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.(7’)
- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh mẫu trong SGK và một số tranh khác về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam.
- GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.(7’)
- HS: Quan sát 
- HS: Nhận xét tranh và chọn nội dung cho mình.
II. Cách vẽ tranh. (8’)
+ Tìm và chọn nội dung.
+ Sắp xếp các hình ảnh cho phù hợp.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp.
II. Cách vẽ tranh. (8’)
- GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- GV nhận xét và nhấn mạnh các bước:
+ Tìm và chọn nội dung.
+ Sắp xếp các hình ảnh cho phù hợp.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp.
II. Cách vẽ tranh. (8’)
- HS nêu các bước vẽ.
III. Thực hành (20’)
Vẽ một bức tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (Vẽ hình)
III. Thực hành
GV: hướng dẫn đến từng học sinh vẽ
III. Thực hành
HS: làm bài.
IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để nhận xét, củng cố.
- Nhận xét quá trình học tập của HS .
- Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 21/ 10/ 2015 
Tiết 9: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI: Ngày nhà giáo Việt Nam
(Kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2. Kỹ năng: Vẽ được tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích.
3. Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Một số tranh về ngày nhà giáo việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Thực hành: (tt) (40’)
Vẽ một bức tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (Vẽ màu)
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành.
GV: Theo dõi hướng dẫn đến từng HS về cách chọn nội dung đề tài, cách vẽ hình và vẽ màu.
H Đ 2: Đánh giá kết quả học tập.
GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt gợi ý HS tự nhận xét, củng cố.
GV: Nhận xét, củng cố và chốt lại.
HS: Tiếp tục hoàn thành bài vẽ của mình theo gợi ý của GV.
HS: Nhận xét và đánh theo cảm nhận riêng của mình.
IV. Củng cố - dặn dò: (4’)
- GV: Thu bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 30/10/ 2015
Tiết 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam
(GIAI ĐOẠN 1954 - 1975)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. (12’)
 - Thời kì này nước ta tạm chia 2 miền: Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền nam dưới chế độ Mĩ- ngụy.
 - Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
I. Vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. (12’)
GV: cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: Nêu đặc điểm của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Từ những ghi chép trong chiến tranh, các họa sĩ đã có những tác phẩm nổi tiếng nào?
GV: nhận xét, bổ sung và chốt lại.
I. Vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. (12’)
HS: thảo luận trả lời câu hỏi trong 5’.
HS: chú ý lắng nghe và ghi chép.
II.Một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.(27’)
 1. Tranh sơn mài.
- Là chất liệu lấy từ nhựa của cây sơn trồng ở nhiều vùng trung du tỉnh Phú Thọ; là chất liệu truyền thống được các hoạ sĩ tìm tòi, để sử dụng trong việc sáng tác.
* Tác phẩm tiêu biểu: 
2. Tranh lụa.
- lụa là chất liệu truyền thống của phương đông nói chung và Việt Nam nói riêng. nghệ thật tranh lụa Việt Nam có nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
- Nét nổi bật của tranh lụa Viêt Nam là đã tìm được một bảng màu riêng.
* Tác phẩm tiêu biểu: 
3. Tranh khắc.
- Chịu ảnh hưởng của tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
* Tác phẩm tiêu biểu: 
4. Tranh sơn dầu.
- Là chất liệu của phương tây, du nhập vào nước ta từ khi có trường mĩ thuật Đông Dương. 
* Tác phẩm tiêu biểu: 
5. Tranh màu bột.
6. Điêu khắc: Nắm đất miền Nam (Phạm Xuân Thi)
II.Một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.(27’)
GV: cho HS thảo luận câu hỏi sau:Nêu một số thành tựu về thể loại và chất liệu, các tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954-1975?
GV: nhận xét câu trả lời và phân tích thêm về các thể loại và chất liệu. Đồng thời cho Hs tìm hiểu thêm về màu sắc, nội dung, bố cục của một số tác phẩm như:
 - Trái tim và nòng súng (Huỳnh Văn Gấm)
- Con đọc bầm nghe (Trần Văn Cẩn)
 Một buổi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_truong_trung_hoc.doc