Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Thường thức mĩ thuật "Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX"

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Thường thức mĩ thuật "Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX"

I. Mục tiu

 1. Về kiến thức: HS hiểu được về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây.

 2. Về năng lực: Năng lực tư duy sng tạo; năng lực quan st, thảo luận nhĩm, giải quyết vấn đề, thực hnh

 3. Về phẩm chất: Phẩm chất nhn i, chăm chỉ, trung thực, trch nhiệm.

II. Thiết bị dạy học v học liệu

1. Giáo viên: SGK, SGV, hội hoạ ấn tượng (NXB GD), hội hoạ ấn tượng (Phạm Cao Hoàn – NXB Mĩ thuật), mĩ thuật và phương pháp dạy học (NXB GD).

2. Học sinh: Bi soạn, Sgk, tập ghi bi.

 

doc 4 trang thucuc 7400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Thường thức mĩ thuật "Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 
Tiết: 23 Ngày dạy: .
Bài 20: Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX
Mơn học: Mỹ thuật; lớp: 8.
Thời gian thực hiện: 1 tiết.
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức: HS hiểu được về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây.
	2. Về năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo; năng lực quan sát, thảo luận nhĩm, giải quyết vấn đề, thực hành 
	3. Về phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, SGV, hội hoạ ấn tượng (NXB GD), hội hoạ ấn tượng (Phạm Cao Hoàn – NXB Mĩ thuật), mĩ thuật và phương pháp dạy học (NXB GD).
2. Học sinh: Bài soạn, Sgk, tập ghi bài.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (3 phút)
1. Mục tiêu: Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu bài.
2. Nội dung: HS hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
4. Tổ chức thực hiện:
GV nêu câu hỏi:
- Chấm bài vẽ chân dung của hs?
HS nhận xét.
Gv kết luận. Dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. (20 phút).
Tìm hiểu về bối cảnh xã hội. 
1. Mục tiêu: Biết được bối cảnh xã hội.
2. Nội dung: HS hoạt động nhĩm.
3. Sản phẩm: Thuyết trình thảo luận nhĩm của hs.
4. Tổ chức thực hiện:
? Thế giới trong giai đoạn này có gì biến đổi.
- GCTQ: tranh hoạ sĩ
? Thới kì này tranh vẽ như thế nào.
? Có hiểu nội dung.
GV kết luận.
 *Ý Chuyển.
Tìm hiểu về các trường phái mĩ thuật.
1. Mục tiêu: Biết được các trường phái mĩ thuật.
2. Nội dung: HS hoạt động nhĩm.
3. Sản phẩm: Thuyết trình thảo luận nhĩm của hs.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp làm 4 nhĩm:
- Nhĩm 1: TPHH Ấn tượng.
- Nhĩm 2: TPHH Dã thú.
- Nhĩm 3: TPHH Lập thể.
- Nhĩm 4: Đặc điểm chung của 3 TPHH trên.
? Vì sao gọi là hội hoạ Aán tượng
? Kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này
? Vì sao gọi là hội họa dã thú
? Kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này
? Thế nào là lập thể
Gọi là lập thể vì nó dựa trên cơ sở hình học để diễn tả.
? Kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này.
- HS thực hiện yêu cầu, hs khác nhận xét.
 * GV Kết luận.
Hướng dẫn HS tìm ra đặc điểm chung.
1. Mục tiêu: Biết được đặc điểm chung của mĩ thuật phương tây.
2. Nội dung: HS hoạt động nhĩm.
3. Sản phẩm: Thuyết trình thảo luận nhĩm của hs.
4. Tổ chức thực hiện:
GV nêu câu hỏi
- Các trường phái hội họa này có những đặc điểm chung nào.
HS thảo luận, thuyết trình.
GV kết luận.
I. Vài nét về bối cảnh xã hội:
 - Về lịch sử có những chuyển biến sâu sắc ở Châu Âu.
 - Về nghệ thuật có những biến động về chính trị, kinh tế, xã hội tác động đến tâm lý con người.
II. Sơ lược về trường phái mĩ thuật.
1. Trường phái hội hoạ Aán tượng.
 Bắt đầu phá vỡ những qui tắc mang tính cứng nhắc, tôn trọng sự tự do, sáng tạo của người hoạ sĩ. Chú trọng vào không gian, ánh sáng, màu sắc
 Các hoạ sĩ: Monet (1840-1926), Pissaro (1830-1903), Degas (1834-1917).
2. Trưỡng phái hội hoạ dã thú
 Trong tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà có những mảng màu nguyên sắc gay gắc, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát.
 Các hoạ sĩ: Matisse (1869-1954), Vlaminck (1876-1958), Van Dongen (1877- 1968) 
3. Trường phái hội hoạ lập thể
 Di tìm cách diễn tả mới, không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, tập trung phân tích bằng những đường kỉ hà, những hình khối lập phương.
 Các hoạ sĩ: G. Bracque (1882-1963), Picasso (1880-1973).
III. Đặc điểm chung các trường phái hội hoạ trên:
 Các hoạ sĩ trẻ luôn là những người tìm tòi sáng tạo ra những trào lưu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp hoạ sĩ đi trước.
 Các trường phái hội hoạ Aán tượng, Dã thú, Lập thể đã có những đóng góp tích cực cho phát triểm mĩ thuật hiện đại.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (10 phút)
Hướng dẫn HS luyện tập.
1. Mục tiêu: Hs nắm vững kiến thức.
2. Nội dung: HS hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
4. Tổ chức thực hiện:
- Hãy kể tên những trường phái mà em vừa học
- Nêu một số tác phẩm và tác giả trong giai đoạn này.
- GV kết luận chung.
HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5 phút)
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2. Nội dung: Hđ cá nhân.
3. Sản phẩm: Trả lời của hs.
4. Tổ chức thực hiện:
GV gỵi ý HS trả lời câu hỏi.
- Đặc điểm ủa mỹ thuật phương tây?
HS trả lời.
GV kết luận.
Chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng, sáng tạo (nếu cĩ) (5 phút)
* Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu.
* Phương thức hoạt động: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
Sưu tầm những bức tranh ảnh của mỹ thuật phương tây mà em thích?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời.
IV. Tổng kết và hướng dẫn tự học (2 phút)
1. Tổng kết 
2. Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 29 một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng. Đọc nội dung bài, trả lời câu hỏi trước ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_23_bai_20_thuong_thuc_mi_thuat_s.doc