Ma trận và đề kiểm tra một tiết giữa học kì I Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra một tiết giữa học kì I Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 1. Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó ( 2đ )

Câu 2. Mô là gì ? ( 1đ )

Câu 3. Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ? ( 2đ Câu 4. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ? ( 1đ )

CÂU 5 : Nêu cấu tạo của 1 xương dài 1đ )

CÂU 6 : Nêu cấu tạo của tim 1đ )

 

doc 5 trang thuongle 4420
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra một tiết giữa học kì I Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (đừng xem, chỉ là cấu trúc thui)
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Nêu được định nghĩa về mô, chức năng của các loại mô. Nêu được thành phần của tế bào và chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể.
- Mô tả được cấu tạo của bắp cơ, cấu tạo của xương dài và thực hiện được cách sơ cứu, băng bó cho người bị gãy xương.
- Nêu được cấu tạo của máu và nêu được các nhóm máu ở người. Mô tả được cấu tạo của tim và giải thích được tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.
 2. Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện và bảo vệ cơ thể.
 3. Thái độ :
Yêu thích môn học. Chép bài đầy đủ.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với bài tập tự luận.
III. LẬP MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Khái quát về cơ thể người.
- Nêu được định nghĩa về mô.
- Nêu được chức năng của các loại mô.
- Nêu được các thành phần chính của tế bào.
- Chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể.
Số câu : 4
Tỉ lệ 32,5 % Số điểm3,25 đ
2
 1,25
1
 1
1
 1
2. Vận động
- Nêu được các loại xương.
- Mô tả được cấu tạo của một bắp cơ.
- Mô tả được cấu tạo của một xương dài.
- Thực hiện được cách sơ cứu cho người bị gãy xương.
Số câu : 4
Tỉ lệ 42,5% Số điểm 4,25
1
 0,25
1
 1
1
 1
1
 2
3. Tuần hoàn
- Nêu được thành phần cấu tạo của máu.
- Liệt kê được 4 nhóm máu ở người.
- Mô tả được cấu tạo của tim.
- Giải thích được tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.
Số câu : 4
Tỉ lệ 25% Số điểm 2,5
2
 0,5
2
 2
Tổng số câu 12
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
6
 3
4
 4
2
 3
IV. XÂY DỰNG CÂU HỎI.
Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì I
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 điểm )
Câu 1. Chọn đáp án đúng ( 1đ )
1.Tế bào ở cơ thể người gồm mấy phần chính :
a. Màng sinh chất, chất TB và nhân. b. Màng sinh chất, chất tế bào và nhân con.
c. Màng sinh chất, chất tế bào, diệp lục và nhân. d. Màng, diệp lục và nhân.
2. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
 a/ 0,5s	 b/ 0,6s	c/ 0,7s	d/0,8s
3. Máu gồm các thành phần :
a. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Hồng cầu, huyết tương. 
c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Huyết tương, huyết thanh, hồng cầu.
4. Ở người có 4 nhóm máu là :
a. A, B, C, D. b. AB, A, B, C. c. O,AB, BC, A. d. O, A, B, AB
Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng về cấu tạo của bắp cơ ( 1đ )
Bắp cơ gồm nhiều (1)..........., mỗi bó gồm rất nhiều (2)........ ( tế bào cơ ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có (3) ......... bám vào các xương qua khớp, phần giữa (4).............. là bụng cơ.
Câu 3. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các lớp da : ( 1đ )
Cột A
Kết quả
Cột B
1. Mô biểu bì.
2. Mô liên kết.
3. Mô cơ.
4. Mô thần kinh.
1....
2.....
3.....
4.....
a. Co, dãn.
b. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển các hoạt động của cơ thể.
c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết.
d. Nâng đỡ, liển kết các cơ quan.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm )
Câu 1. Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó ( 2đ )
......................................................................................................................................................
 ..........
......................................................................................................................................................
 ..........
Câu 2. Mô là gì ? ( 1đ )
......................................................................................................................................................
 ..........
......................................................................................................................................................
 ..........
Câu 3. Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ? ( 2đ )
......................................................................................................................................................
 ..........
......................................................................................................................................................
 ..........
Câu 4. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ? ( 1đ )
......................................................................................................................................................
 ..........
......................................................................................................................................................
 ..........
CÂU 5 : Nêu cấu tạo của 1 xương dài 1đ ) 
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
 ..........
 ..........
CÂU 6 : Nêu cấu tạo của tim 1đ ) 
Đáp Án
V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM :
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 điểm )
Câu 1 ( 1 điểm ).
1
2
3
4
a
b
c
d
Câu 2. ( 1 điểm ) 1 – Bó cơ ; 2 – Sợi cơ ; 3 – Gân ; 4 – Phình to.
Câu 2. ( 1 điểm ) 1 – c ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm )
Câu 1
Câu 5
Câu 2
Câu 3
Câu 6
Câu 4
- Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
- Phân tích cung phản xạ : Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh qua nơron trung gian. Trung ương thần kinh chỉ đạo cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay lại. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ.
Cấu tạo của xương dài gồm :
- Đầu xương có :
+ Sụn bọc đàu xương.
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
- Thân xương có:
+ Màng xương.
+ Mô xương cứng.
+ Khoang xương.
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cung thực hiện một chức năng nhất định.
Gặp người tai nạn gãy xương cẳng tay, ta sơ cứu và băng bó như sau :
- Sư cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
- Băng bó cố định : Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng tay vào cổ. 
* Cấu tạo ngoài :
- Màng tim bao bọc bên ngoài tim.
- Tâm thất lớn làm thành phần đỉnh tim.
* Cấu tạo trong :
- Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ ( thành tâm thất trái dày nhất ).
- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van giúp cho máu lưu thông theo một chiều.
Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha ( 0,8 giây ): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.
0.5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
0,5
0,5
1

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_mot_tiet_giua_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_8.doc