Bài giảng dự giờ Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bài giảng dự giờ Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Thiên hoàng Minh Trị (tên húy là Mustuhito) là vị thiên hoàng thứ 122 của Nhật bản.

Ông trị vì từ ngày 3/2/1867 đến khi qua đời.

Ông được coi là vị minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản

 Lên ngôi trong bối cảnh Nhật Bản đang thay đổi lớn.

 Minh Trị kế vua cha khi mới 15 tuổi.

 Tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị theo xu hướng tư bản chủ nghĩa.

 Từ đó, theo thể chế Nhật Bản trở thành nước quân chủ lập hiến.

 Dù là cuộc chiến tranh cách mạng không triệt để, Minh Trị Duy Tân (cải cách Minh Trị) đã tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển theo đường lối chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, bành trướng ra nước ngoài.

 Với chiến thắng trước Trung Quốc (thời Mãn Thanh) và đế quốc Nga, Nhật Bản vươn lên đứng trong hàng ngũ các cường quốc thế giới

 Ngoài ra, Thiên hoàng Minh Trị còn rất quan tâm đến lĩnh vực giáo dục.

NỘI DUNG CẢI CÁCH

Chính trị-Xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản hóa lên nắm quyền ; thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi học ở phương Tây.

Kinh tế: Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lại chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn.

 

ppt 58 trang thuongle 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh lớp 8/11KIỂM TRA BÀI CŨTrình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á? KIỂM TRA BÀI CŨTrình bày quá trình xâm lược của thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á? Trả lời: - Các nước tư bản phát triển cần thuộc địa và thị trường. Đông Nam Á là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu => trở thành “miếng mồi béo bở” cho các nước phương Tây xâm lược. Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược Đông Nam Á(Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện, Pháp chiếm bán đảo Đông Dương, Hà Lan Và Bồ Đào Nha xâm chiếm Indonexia PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1LƯỢC ĐỒ NƯỚC NHẬTLà một quốc đảo hình vòng cung, nằm theo sườn phía Đông Bắc lục địa châu Á. Có diện tích tổng cộng là 377.843 km2, Dân số là 127.435.000 người (Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.Đây là một số hình ảnh về Nhật BảnĐại học OsakaĐại học KyotoĐại học TokyoSơ lược về Nhật Bản thế kỉ XIXChào Các BạnPHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 2THIÊN HOÀNG MINH TRỊThiên hoàng Minh Trị (tên húy là Mustuhito) là vị thiên hoàng thứ 122 của Nhật bản.Ông trị vì từ ngày 3/2/1867 đến khi qua đời.Ông được coi là vị minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản Lên ngôi trong bối cảnh Nhật Bản đang thay đổi lớn. Minh Trị kế vua cha khi mới 15 tuổi. Tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị theo xu hướng tư bản chủ nghĩa.Dời đô từ Kyoto về Tokyo (thủ đô Nhật Bản hiện nay). Từ đó, theo thể chế Nhật Bản trở thành nước quân chủ lập hiến. Dù là cuộc chiến tranh cách mạng không triệt để, Minh Trị Duy Tân (cải cách Minh Trị) đã tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển theo đường lối chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, bành trướng ra nước ngoài. Với chiến thắng trước Trung Quốc (thời Mãn Thanh) và đế quốc Nga, Nhật Bản vươn lên đứng trong hàng ngũ các cường quốc thế giới Ngoài ra, Thiên hoàng Minh Trị còn rất quan tâm đến lĩnh vực giáo dục.NỘI DUNG CẢI CÁCHChính trị-Xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản hóa lên nắm quyền ; thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi học ở phương Tây.Một đô thị náo nhiệtTrường tiểu học tại Thành phố KudoyamaKinh tế: Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lại chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn.Tàu thuyền Nhật Bản năm 1867Tàu thuyền Nhật Bản hiện nayNgành may mặc theo kiểu ÂuMột công xưởng sản xuấtXe điện chạy bằng đệm từ Công nghệ sản xuất oto tiên tiếnQuân đội: Được tổ chức và huân luyện theo kiểu phương Tây, áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trung binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược.Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây khác.Quân đội Nhật BảnÝ NGHĨA Mở đường cho Nhật Bản từ nước phong kiến thành nước tư bản công nghiệp Đây được xem là cuộc cách mạng tư sản ANDPHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3Thành viên nhóm:+ Anh Thư+ Minh Thư+ Bảo Ngọc + Gia Huệ+ Bảo Minh+ Ích Khang+ Hoàng Nhật+ Minh Hiển+ Lê Hoàng+ Thanh Nguyên+ Anh Nhân+ Minh Quang + Minh Khoa+ Gia Phát NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH :+ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc như thế nào ?+ Sự mở rộng thu được của đế quốc NhậtNhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc như thế nào ?-Từ năm 1900 đến năm 1914, tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đă tăng từ 19% lên 42% -Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. - Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như : Mit-xưi và Mít-su-bi-si giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật Có một câu nói : “BẠN CÓ THỂ ĐI ĐẾN NHẬT TRÊN CHIẾC TÀU CỦA MIT_XƯI, TÀU CHẠY BẰNG THAN ĐÁ,CẬP BẾN Ở CẢN MIT-XƯI,ĐI TRÊN TÀU ĐIỆN MIT-XƯI , ĐƯỢC ĐỌC SÁCH DO MIT-XƯI XUẤT BẢN DƯỚI ÁNH BÓNG ĐÈN DO MIT-XƯI CHẾ TẠO ” DÒNG XE CỦA MÍT-SU-BI-SIDựa vào lược đồ hình 49, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật.Sự mở rộng thu được của đế quốc :- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905) kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.+1895,chiếm Đài Loan +1905,chiếm phía Nam bán đảo Xa-kha-lin,Lưu Đông,Lữ Thuận.+1910,chiếm bán đảo Triều Tiên.+1914,chiếm Sơn Đông.=> Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thuộc địa Nhật Bản trải dài khắp mọi nơi Tiết 17- Bài 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XXTIẾT 17, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX.Hoàn cảnh nào dân đến cuộc Duy Tân Minh Trị ?Kết quả - ý nghĩa ?Nội dung cuộc cải cách gồm những lĩnh vực nào ?TIẾT 17, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX.2. Nội dung.3. Kết quả và ý nghĩa.- Nhật Bản trở thành một nước Tư bản chủ nghĩa.- Thoát khỏi nguy cơ là thuộc địa.I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.1. Hoàn cảnh:Đứng trước nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược- Kinh tế:- Chính trị - xã hội:- Quân sự:- Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi“ .Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi, cập bến của Mit-xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit -xưi chế́ tạo ”TIẾT 17. BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ?TIẾT 17. BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.- Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ.+Xuất hiện nhiều công ty độc quyền như Mit xưi, Mitshubisi .. LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXNĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦUNĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOANNĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬNNĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊNNĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNGTIẾT 17. BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.- Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ.+Xuất hiện nhiều công ty độc quyền như Mit xưi, Mitshubisi .. + Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.CỦNG CỐ BÀI HỌC:Câu 1: Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành ..a. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến b. Tiến hành cách mạng lật đổ Nhật hoàng.c. Bắt tay với các nước đế quốc để phát triển kinh tế.d. Canh tân để phát triển đất nước.ĐÚNGCâu 2: Cuộc Duy tân Minh Trị được thực hiện vào năm ..a. 1861b. 1868c. 1870d. 1871ĐÚNGCâu 3: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị (1868) là một cuộc cách mạng tư sản? Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa. Chính sách cải cách về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, quân sự đều mang tính chất tư sản.- Đặc điểm của CNĐQ Nhật giống với nước đế quốc nào chúng ta đã học?CNĐQ Đức quân phiệt, hiếu chiến Trả lời câu hỏi cuối bài 13 ( SGK-Tr 70).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChân thành cảm ơn các thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_lich_su_lop_8_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki_x.ppt