Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày (lớp cơ có đặc điểm gì? Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?)
Câu 2: Các tế bào tuyến vị tiết ra các sản phẩm gì?
Thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
Câu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
- Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi mới xuống dạ dày khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (pH=2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
- Thức ăn lipit không được tiêu hóa ở dạ dày, vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.
Câu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tiết 27, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI - Cấu tạo dạ dàyHình: Cấu tạo ngoài của dạ dạyBờ cong lớnBờ cong nhỏVùng phình lớnVùng phình nhỏTâm vịMôn vịMặt trướcMặt sauThực quảnTá tràngThân vịI - Cấu tạo dạ dàyHình: Cấu tạo trong của dạ dàyMàng bọcNiêm mạcLớp dưới niêm mạcLớp cơTâm vịNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết HClMôn vịTuyến vị3 lớp cơBề mặt bên trong dạ dàyCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcHình 27-1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nóI - Cấu tạo dạ dàyI - Cấu tạo dạ dàyThảo luận và trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày (lớp cơ có đặc điểm gì? Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?)Câu 2: Các tế bào tuyến vị tiết ra các sản phẩm gì?Tâm vịNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết HClMôn vịTuyến vị3 lớp cơBề mặt bên trong dạ dàyCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcHình 27-1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nóI - Cấu tạo dạ dàyI - Cấu tạo dạ dàyHình: Cấu tạo trong của dạ dàyLớp màng bọc ngoàiCơ dọcCơ vòngCơ chéoNếp nhăn niêm mạcNiêm mạcLớp dưới niêm mạcLớp cơHình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chóI van Petrovich Paplop II - Tiêu hóa ở dạ dày * Thành phần của dịch vị: - Nước: chiếm 95% - Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhày: Chiếm (5%) I - Cấu tạo dạ dàyII - Tiêu hóa ở dạ dàyTế bào tiết HClTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết chất nhàyNiêm mạcTuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcBảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Thảo luận và hoàn thành bảng sau:II - Tiêu hóa ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học- Sự tiết dịch vị Sự co bóp của dạ dày- Hoạt động của enzim pepsin- Tuyến vị Các lớp cơ của dạ dày Enzim pepsin- Hoà loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit aminBảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày II - Tiêu hóa ở dạ dàyPrôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)Sơ đồ: mô phỏng sự biến đổi hóa học thức ăn ở dạ dàyPepsinôgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)II - Tiêu hóa ở dạ dàyPrôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYSơ đồ: mô phỏng sự biến đổi hóa học thức ăn ở dạ dàyPepsinôgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)I - Cấu tạo dạ dàyII - Tiêu hóa ở dạ dàyTiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI - Cấu tạo dạ dàyII - Tiêu hóa ở dạ dàyMời các em xem videoII - Tiêu hóa ở dạ dàyThảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?Câu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?Câu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?II - Tiêu hóa ở dạ dàyCâu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị1II - Tiêu hóa ở dạ dàyCâu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào? - Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi mới xuống dạ dày khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (pH=2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. - Thức ăn lipit không được tiêu hóa ở dạ dày, vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.II - Tiêu hóa ở dạ dàyCâu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? Nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.LUYỆN TẬP - THỰC HÀNHHãy chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây:Câu 1: Cơ cấu tạo lớp cơ thành dạ dày thuộc loại: A. Cơ vòng B. Cơ dọc C. Cơ chéo D. Cả 3 loại cơ trên Câu 2: Chỗ thông giữa dạ dày với thực quản được gọi là: A. Hầu B. Tâm vị C. Môn vị D. Thân vịCâu 3: Chất nào dưới đây không có trong dịch vị? A. HCl B. Chất nhày C. Enzim pepsin D. Enzim amylazaHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học bài, trả lời các câu hỏi trang 89-SGK- Tìm hiểu nội dung mục “Em có biết?”Hoàn thành bảng sau:Bảng. So sánh sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi lí học mạnh hơn dạ dày do tác dụng của các cơ lưỡi, răng, các cơ nhai. Biến đổi hóa học mạnh hơn ở miệng (enzim pepsin làm biến đổi prôtêin). Sản phẩm tạo ra do tác dụng cua enzim pepsin là prôtêin chuỗi ngắnMôi trường tiêu hóa mang tính chất Tìm hiểu trước bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_27_bai_27_tieu_hoa_o_da_day.ppt