Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 19: Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 19: Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM

(TIẾT 2)

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ. Biết cách khai thác lựa chọn nội dung đề tài ước mơ của em.

 2.Năng lực:

 +Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân. Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.

+ Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực quan sát khám phá, năng lực sao chép

3. Phẩm chất: Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh từ đó có những dự định tốt đẹp trong hoc tập và trong cuộc sống.

 

doc 43 trang Phương Dung 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 19: Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ. Biết cách khai thác lựa chọn nội dung đề tài ước mơ của em.
 2.Năng lực: 
 +Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân. Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.
+ Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực quan sát khám phá, năng lực sao chép 
3. Phẩm chất: Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh từ đó có những dự định tốt đẹp trong hoc tập và trong cuộc sống.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 Giáo viên
Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh năm trước.
Các phương tiện máy chiếu.
SGK, Kế hoạch bài dậy.
Học sinh
Giấy vẽ, bút chì, bút màu.
Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em.
Sgk, vở ghi. Giấy A4
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
A. Hoạt động khởi động(5’)
1- Mục tiêu: Nhận biết được các tranh về đề tài ước mơ. 
2- Nhiệm vụ: GV trình chiếu. Yêu cầu hs quan sát tranh.
3- Phương thức: Hoạt động nhóm.
4- Sản phẩm: Phiếu thảo luận nhóm.
5- Tiến trình: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi thảo luận
? những bức tranh này thể hiện ước mơ gì
? bố cục và hình ảnh được đưa vào các bức tranh như thế nào.
? Màu sắc sử dụng chủ yếu trong tranh là màu gì.
? Hãy trình bày cảm nhận của em về ước mơ.
=>>Vậy, ước mơ là gì?
 =>>Ước mơ có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
Hs hoạt động nhóm trao đổi và thảo luận về cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung bố cục, hình vẽ và màu sắc.
Hs trả lời theo quan sát. 
Dự kiến:
- Ước mơ là khát vọng của mọi người, ở mọi lứa tuổi, ước mơ thường được thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc mừng nhau khi gặp gỡ, tết đến, xuân về.
- Để con người sống tốt hơn, luôn có ý thức vươn lên để đạt được những ước mơ mà mình mong muốn, khát vọng.
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5’)
- Mục tiêu: -	Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh.
- Nhiệm vụ: Các nhóm treo bài của nhóm mình lên bảng. Các nhóm nhận xét rút kinh nghiệm cho nhau về bố cục phần đạt và chưa đạt trước khi thực hành tiếp.
- Phương thức: Hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm: Nhận xét của học sinh.
- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho hs quan sát một số bức tranh.
? bố cục và hình ảnh được đưa vào các bức tranh như thế nào.
? Màu sắc sử dụng chủ yếu trong tranh là màu gì.
? Hãy trình bày cảm nhận của em về ước mơ.
Hs trả lời theo quan sát.
C/LUYỆN TẬP:(31P)
- Mục tiêu: -	Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ tốt đẹp của mình trong hiện tại và tương lai theo cảm xúc cá nhân.
 - Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ.
- Phương thức: HS hoạt động các nhân.
- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh nhưng không nên gò ép sự suy nghĩ của học sinh, để mỗi em được vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể hiện riêng.
III/ Thực hành 
D. VẬN DỤNG.(2’)
Về nhà vẽ hoặc xé dán một bức tranh về đề ước mơ mà em thích, trưng bày tại gia đình.
E. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.(2’)
Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi liên quan đến đề tài, đóng vào tập tranh tham khảo.
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 20 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
VẼ THEO MẪU
VẼ CHÂN DUNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức : Nhận biết được các bộ phận,và biểu hiện sắc thái trên mặt người
 2. Năng lực :Biết cách tiến hành bài vẽ chân dung và vẽ được chân dung bạn hoặc người thân theo cách hiểu, cách cảm của bản thân.
 Năng lực: Vận dụng, nâng cao năng lực ghi chép và sáng tạo trong học tập mĩ thuật.
3. Phẩm chất :Hình thành thói quen quan sát, nhận xét và vẽ chân dung.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên.
- Tranh chân dung sưu tầm.
- Tranh của học sinh năm trước.
- SGK MT8.
- Kế hoạch bài dạy.
2. Học sinh.
- Tranh ảnh chân dung sưu tầm. Vở vẽ, giấy A4, bút chì, màu .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
A/ Khởi động.(5’)
1- Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận trên mặt người.
2- Nhiệm vụ: Tìm hiểu phần bảng phụ gv treo.
3- Phương thức: HĐ cặp đôi.
4- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
5- Tiến trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV treo bảng phụ.
GV nhận xét và giới thiệu các bộ phận trên khuôn mặt người , chuyển ý vào bài mới:
? Việc biểu hiện trạng thái tình cảm trên nét mặt được thể hiện rõ nét ở bộ phận nào ?
? Cùng có các bộ phận như nhau nhưng có phải ai cũng có khuôn mặt giống nhau không ? 
à GV giới thiệu qua về sự khác nhau giữ các khuôn mặt và chuyển ý vào bài.
- Đại diện lên nối tên các bộ phận trên khuôn mặt kèm hình dáng, tác dụng của bộ phận
- HS lên nối xong, các nhóm khác nhận xét chia sẻ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(10’)
- Mục tiêu: - Biết cách tiến hành bài vẽ chân dung và vẽ được chân dung bạn hoặc người thân theo cách hiểu, cách cảm của bản thân. Hình thành thói quen quan sát, nhận xét và vẽ chân dung
- Nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát 1 số tranh vẽ.
- Phương thức: HĐ cá nhân.
- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho học sinh hoạt động nhóm, quan sát 1 số tranh vẽ chân dung của họa sĩ và ảnh chân dung, quan sát và thảo luận: 
? Nêu sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh chân dung?
? Vẽ nửa người và vẽ người toàn thân có phải là tranh chân dung không ?
? Em hãy nhận xét trạng thái tình cảm một bức tranh mà em yêu thích ?
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời và chia sẻ kiến thức.
- GV chốt KT: ( chiếu slide ảnh chân dung và tranh chân dung để so sánh ).
Yêu cầu hs đọc và xem các hình minh họa( trang 129-131 sgk)
? Hãy nêu cách vẽ phác hình khuôn mặt. Cách vẽ phác này có điểm nào giống các bài vẽ theo mẫu đã học.
? Điều cần thiết trong vẽ phác hình mẫu là gì?
Các nhóm trình bày kết quả thảo luân.
Các nhóm khác trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm. 
- GV chốt KT:
1/Quan sát nhận xét.
Dự kiến:
+ Ảnh chân dung được chụp bằng máy ảnh, do máy móc thực hiện. Còn tranh chân dung do họa sĩ vẽ một người cụ thể thông qua kĩ năng vẽ bằng tay, cách thể hiện riêng bằng các chất liệu hội họa khác nhau.
+ Tranh chân dung có thể vẽ nửa người ( bán thân), cả người ( toàn thân). Tuy nhiên việc diễn tả trạng thái tình cảm trên khuôn mặt người mẫu phải luôn được diễn tả kĩ.
2. Cách vẽ chân dung.
Dự kiến:
 + Phác hình dáng khuôn mặt, đường trục dọc ( nhìn thẳng hay nghiêng..) sắp xếp bố cục vào tờ giấy vẽ.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt của mẫu.
+ Vẽ phác hình chung.
+ Vẽ chi tiết các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
C/ LUYỆN TẬP.(28’)
1- Mục tiêu: Vẽ được chân dung bạn hoặc người thân theo cách hiểu, cách cảm của bản thân.
2- Nhiệm vụ: Quan sát bạn.
3- Phương thức: Cá nhân.
4- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho học sinh quan sát 1 số tranh mẫu để nhận xét ưu điểm và tồn tại trươc khi vẽ bài
*. Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho học sinh các nhóm thảo luận và tự đánh giá bài vẽ của các bạn nhóm mình:
Vẽ chân dung bạn cùng lớp (vẽ trên giấy A4- vẽ màu tự chọn).
+ Nhận xét về hình dáng chung, tỉ lệ cơ bản.
+ Nhận xét về biểu cảm trên khuôn mặt.
+ Màu sắc, nét vẽ.
D. VẬN DỤNG.(1’)
-Mục tiêu: Vận dụng, nâng cao năng lực ghi chép và sáng tạo trong học tập mĩ thuật.
- Về nhà tập vẽ chân dung ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
E. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.(1’)
- Mục tiêu: Vận dụng, nâng cao năng lực ghi chép và sáng tạo trong học tập mĩ thuật. Sưu tầm tranh chân dung của họa sĩ và thiếu nhi dán thành tập san.
*) Nhận xét sau tiết dạy:
Tiết 21 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
VẼ THEO MẪU
VẼ CHÂN DUNG ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: Biết cách tiến hành bài vẽ chân dung và vẽ được chân dung bạn hoặc người thân theo cách hiểu, cách cảm của bản thân.
2. Năng lực : Vận dụng, nâng cao năng lực ghi chép và sáng tạo trong học tập mĩ thuật.
3.Phẩm chất : Hình thành thói quen quan sát, nhận xét và vẽ chân dung.
 II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên.
- Tranh chân dung sưu tầm.
- Tranh của học sinh năm trước.
- SGK MT8.
- Kế hoạch bài dạy.
2. Học sinh.
- Tranh ảnh chân dung sưu tầm. Vở vẽ, giấy A4, bút chì, màu .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
A/Khởi động.(5’)
- Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận trên mặt người. tìm được ưu và nhược điểm của các bài chân dung. 
 - Nhiệm vụ: - Treo bài đã thực hành dở ở tiết 1 để các nhóm quan sát thảo luận, và nhận xét.
- Phương thức: HĐ nhóm.
- Sản phẩm: Phần nhận xét các bài tréo nhau.
- Tiến trình:
 - GV yêu cầu các nhóm treo bài đã thực hành dở ở tiết 1 để các nhóm quan sát thảo luận, và nhận xét.
à GV nhận xét rút kinh nghiệm và vào bài.
B/ Hình thành kiến thức mới (34’)
1/Quan sát nhận xét.
- Mục tiêu: - Vẽ chân dung bạn. Hình thành thói quen quan sát, nhận xét và vẽ chân dung,Vẽ được chân dung bạn hoặc người thân theo cách hiểu, cách cảm của bản thân.
- Nhiệm vụ: Quan sát mẫu.
- Phương thức: HĐ nhóm.
- Sản phẩm: Bài thực hành của HS.
- Tiến trình:
 GV cho học sinh hoạt động nhóm, Vẽ chân dung bạn cùng lớp ( vẽ trên giấy A4- vẽ màu tự chọn).
2. Đánh giá kết quả học tập.(4’)
- GV cho học sinh các nhóm thảo luận và tự đánh giá bài vẽ của các bạn nhóm mình:
+ Nhận xét về hình dáng chung, tỉ lệ cơ bản.
+ Nhận xét về biểu cảm trên khuôn mặt.
+ Màu sắc, nét vẽ.
C. Vận dụng.(1’)
-Mục tiêu: Vận dụng, nâng cao năng lực ghi chép và sáng tạo trong học tập mĩ thuật.
- Về nhà tập vẽ chân dung ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
D. Tìm tòi, mở rộng.(1’)
- Mục tiêu: Vận dụng, nâng cao năng lực ghi chép và sáng tạo trong học tập mĩ thuật. Sưu tầm tranh chân dung của họa sĩ và thiếu nhi dán thành tập san.
*) Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 22: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY 
TỪ CUỐI THẾ KỸ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :HS hiểu và nắm được sơ lược về một giai đoạn phát triển MT hiện đại phương tây. Bước đầu làm quen với một số khuynh hướng hội hoạ hiện đại: ấn tượng, dã thú, lập thể.
2. Năng lực: 2. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực hành sáng tạo.
3 . Phẩm chất: HS hiểu và nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoa thông qua sáng tác của hoạ sĩ. 
- Nhận biết một số giá trị chung của hiện vật, công trình, tác phẩm mĩ thuật hiện đại phương tây.
III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học và học liệu của giáo viên.
- SGK, SGV mĩ thuật 8
- Phương tiện trình chiếu, màn hình (nếu có).
- Các câu hỏi, biểu bảng cần thiết cho bài dạy.
 - Kế hoạch bài giảng.
- Phiếu học tập.
 Ndung
Trường phái
Sự ra đời
Phong cách nghệ thuật
Một số tg,tp tiêu biểu
1. Hội họa ấn tượng
- Tên trường phái được lấy từ tên bức tranh ‘ấn tượng mặt trời mọc’ của Mô-nê trưng bày tại triển lãm năm 1874 tại Pa – ri.
- Chú trọng diễn tả không gian, màu sắc, ánh sáng. Đưa thiên nhiên thực vào tranh.
- Pi-xa-rô(1830-1834), Đờ-ga(1834-1917), Mô-nê(1840-1926)...
- Tp : ấn tượng mặt trời mọc, ngôi sao,bán khỏa thân....
2. Hội họa Dã thú
- Năm 1905, tại triển lãm mùa thu ở Pa-ri có một phòng tranh gồm những tp đặc biệt dữ dội về màu sắc,gọi là trường phái hội họa Dã thú.
- Không diễn tả khối, chỉ sử dụng những mảng màu nguyên sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát.
- Ma-tít-xơ(1869-1954), Van-đôn-ghen(1877-1968), Vơ-la-manh(1876-1958).
- Những chiếc đĩa trái cây trên tấm thảm đen đỏ, nhảy múa, phong cảnh...
3. Hội họa Lập thể
- Do Brắc-cơ và Pi-cát-xô sáng lập.
- Tìm ra cách diễn tả mới, không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, giản lược hóa hình thể bằng những đường kỉ hà, khối lập phương....
- Brắc-cơ(1882-1963), Pi-cát-xô(1880-1973).
- Những cô gái A-vi-nhông, Nuy.....
2. Thiết bị dạy học và học liệu của học sinh.
- SGK mĩ thuật 8
- Tranh ảnh bài viết liên quan đến mĩ thuật hiện đại phương tây (Sưu tầm được).
- Vở viết.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
A/ Hoạt động khởi động(8’)
1- Mục tiêu: HS hiểu và nắm được sơ lược về một giai đoạn phát triển MT hiện đại phương tây.
2- Nhiệm vụ: Hs Nghiên cứu trước sgk.
3- Phương thức: Hoạt động cặp đôi.
4- Sản phẩm: các câu trả lời của hs
5- Tiến trình:
GV yêu cầu hs hđ cặp đôi và trả lời câu hỏi 
(?) Nêu vài nét khái quát về XH phương Tây ( cuối TK XIX - đầu TK XX) 
- Về lịch sử ? 
- Về nghệ thuật ? 
 GV : Kết luận.
- Đây là giai đoạn khởi đầu của các trào lưu mỹ thuật hiện đại.
I/ Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử. (3p)
HS: Dựa vào hiểu biết học môn L/sử, Thiết bị dạy học và học liệu bài trước, trả lời câu hỏi. 
 HS khác nhận xét, bổ sung.
B/Hoạt động hình thành kiến thức. (30p)
1- Mục tiêu: Bước đầu làm quen với một số khuynh hướng hội hoạ hiện đại: ấn tượng, dã thú, lập thể. HS hiểu và nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoa thông qua sáng tác của hoạ sĩ. 
2- Nhiệm vụ: Tìm hiểu thông tin trong sgk và thảo luận.
3- Phương thức: Hoạt động nhóm
4- Sản hẩm: Câu trả lời của các nhóm.
5- Tiến trình;
GV : y/c HS thảo luận, tìm thông tin .(5p). Mỗi tổ chia làm hai nhóm thảo luận.
Tổ 1( nhóm 1,2) : Tìm hiểu về trường phái hội họa ấn tượng
Tổ 2 (nhóm 3,4) : Tìm hiểu về trường phái hội họa Dã thú
Tổ 3 (nhóm 5,6): Tìm hiểu về trường phái hội họa Lập thể.
GV : Nhận xét, kêt luận.
Chiếu hình ảnh minh họa cho thông tin.
Gv yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi
? Qua việc tìm hiểu ND, đ2, phong cách của 3 trường phái hội hoạ trên em có nhận xét gì? 
 GV : Kết luận. ( SGK – 137)
II/Tìm hiểu về một số trường phái mỹ thuật.
HS : Thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
III/Tìm hiểu đặc điểm chung của cả 3 khuynh hướng hội hoạ trên. 
HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Luyện tập. (5’)
- Mục tiêu : Thấy được sự đa dạng của hội họa hiện đại phương tây.
- Nhiệm vụ : Nghiêm cứu sgk.
Gv yêu cầu :
? Tiếp sau hội họa Ấn tượng là các trào lưu hội họa nào ? Nêu một vài họa sĩ và các tác phẩm tiêu biểu của trào lưu đó ?
D / Vận dụng, (1’)
- Sưu tậm trên sách báo, tạp chí, internet và tự phân loại, sắp xếp tranh ảnh thuộc các trường phái hội họa đã học.
E. Tìm tòi, mở rộng. (1’)
Sưu tầm các bài viết trên báo, tạp chí về các họa sĩ và tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng.
Về nhà sưu tầm thêm thông tin các bức tranh khác của các họa sĩ kể trên.
Yêu cầu các nhóm tìm tên những bức tranh của các họa sĩ khác cùng thời kì. HS về nhà học bài, xem trước bài 29 : Một số tác giả, tác phẩm trường phái hội họa ấn tượng.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 23: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS bước đầu làm quen với một số khuynh hướng hội hoạ hiện đại: ấn tượng, dã thú, lập thể.
 2. Năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực hành sáng tạo.
3. Phẩm chất: HS hiểu và nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoa thông qua sáng tác của hoạ sĩ. 
- Nhận biết một số giá trị chung của hiện vật, công trình, tác phẩm mĩ thuật hiện đại phương tây.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên.
- SGK, SGV mĩ thuật 8
- Phương tiện trình chiếu, màn hình (nếu có).
- Các câu hỏi, biểu bảng cần thiết cho bài dạy.
 - Kế hoạch bài giảng.
2. Học sinh.
- SGK mĩ thuật 8
- Tranh ảnh bài viết liên quan đến mĩ thuật hiện đại phương tây (Sưu tầm được).
- Vở viết.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, cặp đôi.
2.Tổ chức các hoạt động
A/ Hoạt động khởi động(8’).
1- Mục tiêu: HS hiểu và nắm được sơ lược về một giai đoạn phát triển MT hiện đại phương tây.
2- Nhiệm vụ: Hs Nghiên cứu trước.
3- Phương thức: Hoạt động cặp đôi.
4- Sản phẩm: các câu trả lời của hs
5- Tiến trình:
GV tổ chức trò chơi cho Hs.
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều tên họa sĩ hiện đại thế giới từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, nhóm đó sẽ thắng.
Thời gian là 1 bài hát.
B/ Hình thành kiến thức(30’).
1- Mục tiêu: - HS hiểu và nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoa thông qua sáng tác của hoạ sĩ.
2- Nhiệm vụ: hs nghiên cứu sách gk và trả lời.
3- Phương thức: Hoạt động nhóm
4- Sản phẩm: Câu trả lời các nhóm.
 5- Tiến trình: 
Thảo luận nhóm (12p)
GV : y/c Hs thảo luận nhóm ( 4 nhóm) phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. Tham khảo nội dung và tranh minh hoạ trong Sgk trả lời câu hỏi :
Họa sĩ Mô nê
Họa sĩ Manê
Họa sĩ Van gốc
Họa sĩ Xơra
1. Cuộc đời và sự nhiệp
2. Các tác phẩm tiêu biểu
3. Tác phẩm giới thiệu :
- ND 
- NT
Ấn tượng mặt trời mọc
Buổi chiều hòa nhạc ở Tulerie
Hoa diên vĩ
Chiều chủ nhật trên dảo Gơ-răng-giattơ.
 - GV Nhận xét và tóm tắt nội dung, chiếu hình ảnh các họa sĩ và tác phẩm lên cho hs quan sát.
- GV giới thiệu thêm vài nét về hội họa phương tây cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Trình bày kết quả thảo luận (23p)
 GV lần lượt mời đại diện của từng nhóm lên trình bày kết qủa thảo luận của nhóm mình. 
 HS : Đại diện nhóm trả lời 
 HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
 GV : Kết luận. 
1/ Hoạ sĩ Mô - nê). 
( 1840 – 1926) 
- Mô - nê là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng. Ông rất say mê khảo sát khám phá về ánh sáng và màu sắc, thích thú với sự phát hiện ra cái mới riêng khi vẽ lại. 
- TPTB : ấn tượng mặt trời mọc (1872) tại Hà Lan. Tranh diễn tả buổi sáng mai, đường nét ngắt đoạn, rời rạc trên sóng nước tạo lên sự sống động cho tác phẩm. 
+ Các TP khác: Nhà thơ lớn Ru – Văng. Hoa súng. Đống cỏ khô ... 
2/ Hoạ sĩ Ma nê 
 (1832-1883) Pháp
 Ông là người có hiểu biết rộng, dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ trẻ không vẽ theo các đề tài hàn lâm khô cứng, mà hướng tới chủ đề sinh hoạt hiện đại. 
TPTB: Buổi hoà nhạc ở Tu – le – ri - e 
 - Tranh tả cảnh ngày hội, thú vui của giới tiểu tư sản ở Pari, là 1 tác phẩm được coi là mở đường cho nền hội hoạ mới chống lại cách vẽ cổ điển. 
- Hoạ sĩ Ma nê được coi là “Ngọn đèn biển” của nền hội họa mới. 
3/ Họa sĩ Van gốc 
 (1853-1890) Hà Lan 
 Là người chịu ảnh hưởng của trường phái hội hoạ ấn tượng, là người luôn dằn vặt và đau khổi về cuộc sống, nghề nghiệp. 
- Hội hoạ của ông là sự đối chọi của những màu nguyên chất, những nét vẽ dữ dằn. 
- Ông được coi là tiêu biểu cho trường phái hội hoạ ấn tượng, ông nổi tiếng với những bức tranh: “Cánh đồng ô vơ, Hoa hướng dương, đôi dầy cũ lúa vàng, Quán cà phê đêm, Cây đào ra hoa ...” 
4/ Hoạ sĩ Xơ ra. (1859-1891) Pháp
 Là hoạ sĩ tiêu biểu cho trường phái hội hoạ ấn tượng. Người ta gọi ông là cha đẻ của “Hội hoạ điểm sắc”. 
- TPTB: Chiều chủ nhật trên đảo Gơ - răng – Giát – tơ tranh diễn tả cảnh sinh hoạt đông vui nhộn nhịp toàn bộ bức tranh là những chấm màu nhỏ đặt cạnh nhau không có đường nét mà vẫn gợi được không gian thực của 1 ngày nghỉ. 
C. Luyện tập.(5’) 
1- Mục tiêu: - HS hiểu và nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội họa thông qua sáng tác của hoạ sĩ.
2- Nhiệm vụ: hs nghiên cứu sách gk và trả lời.
3- Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4- Sản phẩm: Vở viết của hs.
 5- Tiến trình: 
? Chọn một họa sĩ và điền thông tin vào bảng :
1. Vài nét về tiểu sử họa sĩ.
2. Sơ lược về nội dung, hình thức thể hiện tác phẩm
3. Hoạ sĩ thuộc trường phái hội họa nào ? 
 - HS trả lời, các hs khác nhận xét chia sẻ, GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần nhớ, đánh giá nhận xét các nhóm hoạt động.
D / Vận dụng, (1’)
Về nhà sưu tầm thêm thông tin các bức tranh khác của các họa sĩ kể trên.
E. Tìm tòi, mở rộng.(1’)
Yêu cầu các nhóm tìm tên những bức tranh của các họa sĩ khác cùng thời kì.
Thiết bị dạy học và học liệu bài 24: vẽ tranh cổ động.
*/Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết:24 
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG(T1)
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức:	Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động 
2. Năng lực: hoạt động nhóm, tự đánh giá, vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống một cách linh hoạt, sáng tạo.
3. Phẩm chất: Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
Vẽ được một bức tranh cổ động.
II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Kế hoạch bài giảng, Sưu tầm một số tranh cổ động.
- HS: Sưu tầm tranh cổ động, vở, giấy, SGK
III- CAC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, cặp đôi.
2.Tổ chức các hoạt động. 
 A. Khởi động.(5’)
- Mục tiêu: Hs nhận biết được tranh cổ động so sánh với các loại tranh khác.
- Nhiệm vụ: hs phân loại tranh.
- Phương thức: Hđ nhóm.
- Sản phẩm: Sắp xếp được các loại tranh.
-Tiến trình:
GV cho học sinh xem một số thể loại tranh khác nhau, chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh
? Sắp xếp tranh nào là tranh cổ động? tranh nào không phải tranh cổ động?
GV nhận xét chuyển ý vào bài mới.
HS trả lời.
B. Hình thành kiến thức.
1. Tranh cổ động là gì?(5’)
- Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk tìm hiểu tranh cổ động. 
- Phương thức: Quan sát, vấn đáp.
- Sản phẩm: Phẩn trả lời của Hs.
GV:Treo một số tranh cổ động và tranh đề tài .
 GV: gợi ý -> h/s quan sát -> nhận xét
 thế nào là tranh cổ động.
GV: sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài?
 GV: giới thiệu các loại tranh cổ động.
2. Đặc điểm của tranh cổ động.(5’)
- Mục tiêu: Biết được đặc điểm tranh cổ động.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu tranh nhận biết đặc điểm.
- Phương thức: Vấn đáp.
- Sản phẩm: Câu trà lời của hs.
- Tiến trình: 
Gv yêu cầu hs nêu đặc điểm của tranh cổ động:
- Nội dung, mảng hình và mảng chữ?
- Hình ảnh?
- Chữ?
? Màu sắc
3. Cách vẽ tranh cổ động.(5’)
- Mục tiêu: vẽ được một bức tranh cổ động.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu SKG.
- Phương thức: Hđ cặp đôi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
-Tiến trình: 
GV: gợi ý hs đẻ tìm ra cách vẽ.
GV: hướng dẫn h/s tìm mảng chữ và hình ảnh minh hoạ.
 - Hình nào là hình chính ?
 - Hình nào là hình phụ ?
 - Dùng chữ nào cho phù hợp?
 - Sếp mảng chữ, mảng hình cho đẹp.
- Tranh cổ động là tranh đồ họa ( còn gọi là tranh áp phích, tranh quảng cáo).
- Mục đích: dùng để tuyên truyền các chính sách, quy định của Đảng và nhà nước, tuyên truyền cho các hoạt động xã hội, giới thiệu sản phẩm hàng hóa .
+ Cô đọng, có tính chất tượng trưng, khái quát, dễ hiểu.
+ Ngắn gọn, kiểu chữ đơn giản, dễ dọc, dễ hiểu, gây ấn tượng mạnh với người xem. 
+Tương phản, có tính tượng trưng, thu hút sự cú ý của người xem.
3. Cách vẽ tranh cổ động.
HS: chọn nội dung và tìm hình ảnh để vẽ tranh (Phòng chống bệnh thế kỷ AIDS và ma tuý, phòng chống bệnh răng miệng, mừng ngày khai trường..)
C. Luyện tập.(23’) 
1- Mục tiêu: - Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. 
2- Nhiệm vụ: Thực hiện trên giấy a4
3- Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
 5- Tiến trình: 
 GV yêu cầu hs:Vẽ một bức tranh cổ động( nội dung và màu sắc tự chọn).
Vẽ trên giấy A4.
4. Thực hành.
Vẽ một bức tranh cổ động( nội dung và màu sắc tự chọn).
D. Vận dụng.(1’)
- Tập sắp xếp mảng hình, mảng chữ sa cho phù hợp với chủ đề lựa chọn.
E. Tìm tòi, mở rộng.(1’)
Tìm kiếm các thông tin về tuyên truyền cổ động, vận dụng để trang trí bìa, thiệp .
Thực hành bài vẽ ở nhà.
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết:25 
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾP)
I- Mục tiêu:
*Kiến thức:	Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động 
2. Năng lực: hoạt động nhóm, tự đánh giá, vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống một cách linh hoạt, sáng tạo.
3.Phẩm chất: Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
 Vẽ được một bức tranh cổ động.
II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Kế hoạch bài giảng, Sưu tầm một số tranh cổ động.
- HS: Sưu tầm tranh cổ động, vở, giấy, SGK
III-Tổ chức các hoạt động 
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, cặp đôi.
2.Tổ chức các hoạt động. 
C/ Luyện tập(tiếp). (43’)
-Mục tiêu: Hs vẽ đượcbài tranh cổ đông theo yêu cầu
- Nhiệm vụ: hs hoàn thành màu.
- Phương thức: Hđ cá nhân.
 - Sản phẩm: Bài vẽ của hs.
- Tiến trình:
GV yêu cầu 1 hs : nhắc lại yêu cầu bài tập
 - Vẽ tranh cổ động (theo ý thích)
 GV: Giúp học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
 (Phòng chống ma tuý, môi trường xanh , sạch đẹp)
 Vẽ một bức tranh cổ động( nội dung và màu sắc tự chọn).
Vẽ trên giấy A4. 
GV: gợi ý học sinh tìm
 + Hình ảnh chính, phụ
 + Sắp xếp mảng hình, mảng chữ, mảng màu.
 GV: giúp học sinh làm bài
 - Cố gắng hoàn thành trong tiết 2
- Đánh giá kết quả học tập.
- GV yêu cầu h/s vẽ xong dàn tranh lên bảng.
- GV gợi ý để h/s nhận xét - xếp loại theo khả năng cảm thụ riêng.
- GV: tóm tắt và bổ sung
- xếp loại một số bài.
Tiếp tục vẽ một bức tranh cổ động( nội dung và màu sắc tự chọn).
Vẽ trên giấy A4. 
D. Vận dụng.(1’)
- Tập sắp xếp mảng hình, mảng chữ sa cho phù hợp với chủ đề lựa chọn.
E. Tìm tòi, mở rộng.(1’)
Tìm kiếm các thong tin về tuyên truyền cổ động, vận dụng để trang trí bìa, thiệp .
*Rút kinh nghiem
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết:26 Kiểm tra: 1TIẾT
M«n: MÜ thuËt 8 - Tiết 26 
 - ma trËn ra ®Ò
Nội dung kiến thức (mục tiêu)
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng điểm 
= %
Nội dung 
Xác định được nội dung phù hợp với yªu cÇu bµi 
(Đ)
Vẽ đúng nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống (Đ)
Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc 
(Đ)
Đ
Häa tiÕt
Häa tiÕt thể hiện nội dung bµi 
(Đ)
Häa tiÕt sinh động, phù hợp với nội dung 
(Đ)
Häa tiÕt chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với cuộc sống (Đ)
Đ
Bố cục
Sắp xếp được bố cục đơn giản 
(Đ)
Sắp xếp bố cục có häa tiÕt
nhóm chính, nhóm phụ 
(Đ)
Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn 
(Đ)
Đ
Đường nét
Nét vẽ thể hiện nội dung bµi
 (Đ)
Nét vẽ tự nhiên, đúng hình 
(Đ)
Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc.häa tiÕt , tạo được phong cách riêng (Đ)
Đ
Màu sắc
Lựa chọn gam màu theo ý thích 
(Đ)
Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt 
(Đ)
Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm bµi (Đ)
Xếp loại
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
ĐỀ KIỂM TRA
 - Vẽ trang trí: Trang trí lều trại
 - Thời gian: 45’
- Cắt dán làm mô hình trại( trại sinh hoạt hè, trại đông, trại sáng tác...). Bài làm mô hình nên không lưu bài mà trưng bày ở lớp học
	- Kích thước: A3
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
(Đ)
Mức độ cần đạt
Điểm
Nội dung 
- Xác định được nội dung phù hợp với bµi
 (Đ)
- Vẽ đúng nội dung bµi, mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống 
(Đ)
- Nội dung mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc
 (Đ)
Häa tiÕt
- Häa tiÕt thể hiện nội dung 
(Đ)
- Häa tiÕt sinh động, phù hợp với nội dung 
(Đ)
- Häa tiÕt chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với cuộc sống 
(Đ)
Bố cục
- Sắp xếp được bố cục đơn giản 
(Đ)
- Sắp xếp bố cục có Häa tiÕt nhóm chính, nhóm phụ 
(Đ)
- Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn 
(Đ)
Đường nét
- Nét vẽ thể hiện nội dung bµi
(Đ)
- Nét vẽ tự nhiên, đúng hình 
(Đ)
- Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc. Häa tiÕt đẹp, tạo được phong cách riêng 
(Đ)
Màu sắc
- Lựa chọn gam màu theo ý thích 
(Đ)
- Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt 
(Đ)
- Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm bµi
(Đ)
Xếp loại
(Đ)
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ KIỂM TRA:
Ngày soạn
Ngày dạy: 
Tiết 27
GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI
 Và tập vẽ dáng người
I/. Mục tiêu
Kiến thức : HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người.
 2. Năng lực: quan sát, khám phá, năng lực thực hành tưởng tượng tạo hình
3. Phẩm chất : Hiểu được sự cân đối của cơ thể qua tỉ lệ, nhận xét được chiều cao của người, và các dáng động, tĩnh của con người thông qua hoạt động.
- Có ý thức rèn luyện sức khỏe, thể dục thể thao để có thân h́nh đẹp, khả năng quan sát của HS.
II.Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên: 
- Sưu tàm một số hình về trẻ em, thiếu niên, thanh niên 
- H́nh gợi ư cách vẽ tỉ lệ người và vẽ dáng người.
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
 III-Tổ chức các hoạt động 
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, cặp đôi.
2.Tổ chức các hoạt động.
 A. Khởi động.(8’)
- Mục tiêu: - HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người.
- Nhiệm vụ: Quan sát, nhận xét.
- Phương thức: Hđ nhóm.
- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi.
-Tiến trình: 
- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh dáng người các lứa tuổi, kết hợp nghiên cứu sgk (T151). Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Em thấy chiều cao con người có thay đổi không? Thay đổi vì nguyên nhân nào?
? Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ, kích thước các bộ phận trên cơ thể người.
GV nhận xét và nhấn mạnh :
- HS trả lời, nhận xét, chia sẻ thông tin.
+ Chiều cao con người thay đổi theo lứa tuổi. Vẻ đẹp bên ngoài của con người phụ thuộc vào sự cân đối của tỉ lệ giữa các bộ phận.
+ Người ta thường lấy chiều dài đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) làm đơn vị so sánh toàn bộ cơ thể với các bộ phận để định ra tỉ lệ con người.
B. Hình thành kiến thức. (15’)
- Mục tiêu: - HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người, hiểu được sự cân đối của cơ thể qua t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_19_ve_tranh_de_tai_uoc_mo_cua_em.doc