Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm

● Kiến thức: HS hiểu được quỏ trỡnh phỏt triển mĩ thuật thời Lờ là sự tiếp nối, kế thừa tinh hoa mĩ thuật dõn tộc cỏc thời đại trước. HS nắm được một số điểm khỏi quỏt về bối cảnh lịch sử và sự phỏt triển của mĩ thuật thời Lờ ( nghệ thuật kiến trỳc, điờu khắc và gốm )

+ Một số nột về bối cảnh lịch sử

+ Sơ lược về mĩ thuật

● Kĩ năng: HS trỡnh bày được một số nột cơ bản, đơn giản về nghệ thuõt kiến trỳc, điờu khắc và gốm của mĩ thuật thời Lờ.

- HS nờu được đặc điểm của mĩ thuật thời Lờ.

- HS nhớ được một số cụng trỡnh kiến trỳc, điờu khắc tiờu biểu thời Lờ.

● Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng.

II/- Chuẩn bị của GV - HS:

 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê ở bộ

(ĐDDH – 8) ảnh chùa Bút tháp, chùa Keo . ảnh chạm khắc

gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gỗ . thời Lê.

 ● HS: Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến MT – TL.

 2/ Phơng pháp dạy học:

 Phơng pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm việc theo nhóm

III/- Các hoạt động dạy - học.

A/ ổn định tổ chức

B/ Kiểm TRA: (3’) (Nêu cách tiến hành 1 bài T2 quạt ? )

HS trả lời – HS # NXBS. GVKL

C/ Bài mới ( giới thiệu bài)

* Trò chơi: GV treo bức ảnh phiên bản “chùa Bút Tháp” Bắc Ninh. yêu cầu 1

học sinh lên bảng viết nhanh tên chùa, XD vào thời nào ? địa danh?

● HS lên bảng ghi tên chùa, XD vào thời, địa danh -> các HS khác nhận xét.

GV: Nhận xét -> vào bài.

 

doc 78 trang thucuc 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 1 Tiết 1+2
Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I/- Mục tiêu bài học:
●Kiến thức: Nõng cao kiến thức về bố cục trong trang trớ cơ bản và trang trớ ứng dụng. Nõng cao kiến thức về đường nột, hỡnh, mảnh trong trang trớ. HS hiểu phương phỏp vẽ đường nột, hỡnh, mảng đối với bài trang trớ quạt giấy. HS hiểu hơn về gam màu núng lạnh, sự hài hũa màu sắc trong bài vẽ trang trớ.
 ●Kĩ năng: HS vẽ được bố cục trang trớ ứng dụng đỏp ứng nội dung yờu cầu bài học. HS biết cỏch sử dụng đường nột, hỡnh, mảng phự hợp với yờu cầu bài trang trớ quạt giấy.
 ●Thái độ: HS nhận ra được giá trị của môn học đối với cuộc sống, Thích tạo ra những sản phẩm đẹp. 
II/- Chuẩn bị của GV - HS: 
 1/ Đồ dùng
▲GV: Một số quạt có hình dáng màu sắc khác nhau 
Tranh minh hoạ các bước tiến hành trang trí quạt giấy. 
	● HS: Sách giáo khoa, vở ghi, giấy vẽ, chì, tẩy, màu ... 
 2/ Phương pháp dạy học: 
 Phương pháp trực quan, hđ nhóm, vấn đáp ... 
III/- Các hoạt động dạy - học. 
A/ ổn định tổ chức ( 1’) 
B/ Kiểm tra ( 3’) ĐDHT 
C/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
	Mĩ thuật là loại hình NT tạo ra cái đẹp, nó luôn theo sát đáp ứng nhu cầu SD và sở thích của con người. Đời sống càng phát triển nhu cầu về cái đẹp ngày càng cao. Vì vậy mọi đồ vật xung quanh ta luôn thay đổi rất phong phú về kiểu dáng và màu sắc như: Giày dép, quần áo, đồ dùng sinh hoạt ... trong đó có 1 đồ vật tuy nhỏ bé nhưng rất cần thiết cho mùa hè, đó là chiếc quạt giấy. Ngày nay quạt giấy không chỉ sử dụng trong những ngày hè nóng bức mà người ta còn để trang trí và biểu diễn nghệ thuật. 
TG
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
7’
7’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức.
1/ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
▲ GV cho h/s quan sát một vài chiếc quạt có màu sắc trang trí khác nhau 
- (?) Đặc điểm của quạt, màu sắc, cách làm, trang trí ntn ? mục đích SD ? 
● HS trả lời – HS khác NX BS 
▲ GVKL 
▲ GV giới thiệu 1 số chất liệu làm quạt, cách sắp xếp hoạ tiết trong tr2 quạt ( chỉ vào m.h) 
Để trang trớ dược một chiếc quạt đẹp như vậy thỡ chỳng ta phải tiến hành ntn cụ cựng cỏc em tỡm hiểu sang phần 2 cách TD và TT quạt giấy.
■ Hoạt động 2: HD HS cách TD và TT quạt giấy.
▲ GV đính 1 chiếc quạt đã trang trí, 1 quạt chưa được trang trí y/c h/s quan sát. 
(?) Em có NX gì về 2 chiếc quạt này.
● HS nhận xét - HS khác NXBS 
▲ GV chốt lại 
(?) Các em đã được học một số bài tr2 ở lớp 6, 7. Vậy em nào cho biết để trang trí được một chiếc quạt như thế này chúng ta cần tiến hành như thế nào ? 
● HS trả lời - HS khác NXBS
 ▲ GVKL 
 Treo tranh minh hoạ hướng dẫn cụ thể cách tạo dáng và trang trí quạt. 
▲ GV hướng dẫn h/s tìm hoạ tiết hoa lá, chim muông thú ... hoặc cảnh, phong cảnh để đưa vào trang trí. 
- Tạo dáng 
- Trang trí 
■ Hoạt động 3
 Hướng dẫn HS thực hành 
● HS vẽ bài 
▲ GV góp ý cho HS điều chỉnh bố cục, trang trí, màu sắc sao cho hợp lý; Động viên khích lệ h/s làm bài. 
I/ Quan sát nhận xét: 
- Quạt làm bằng nhiều chất liệu khác nhau: Gỗ, lụa, nhựa, giấy... 
- Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, trang trí đường diềm. 
- Hoạ tiết trang trí: Hoa lám chim muông thú, con người ... 
- Màu sắc phong phú theo sở thích mỗi người. 
II/- Cách tạo dáng và trang trí. 
B 1: Tạo sáng quạt giấy thông thường. 
- Quay hai nửa đường tròn đồng tâm. 
- Tạo dáng rồi vẽ nan quạt.
B2 Trang trí: 
- Tìm bố cục theo các thể thức: Đối xứng, không đối xứng hoặc T2 bằng đường diềm
- Tìm hoạ tiết trang trí. 
- Tìm màu phù hợp với hoạ tiết và màu nền ( màu sắc theo gam nóng lạnh hoặc tuỳ theo ý thích). 
III/- Thực hành: 
Y/c: Trang trí một chiếc quạt giấy theo ý thích) 
 ( Giấy A4 – trang trí bằng màu sắc) 
D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập (4’)
	▲ GV yêu cầu học sinh đính bài lên bảng(2-3) bài nhận xét bài vẽ của bạn về cách tạo dáng ? trang trí, màu sắc, hoạ tiết ? 
- HSnx – HS khỏc BS, XL bài vẽ. GVKL
(?) Muốn tạo dáng và trang trí được một chiếc quạt ta phải tiến hành qua mấy bước.
	● HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại củng cố bài. 
E/ Dặn dò ra bài tập (1’)
 - HS hoàn thành bài vẽ ( ở lớp chưa xong) - Chuẩn bị tư liệu cho bài 2-
 Sơ lược về mĩ thuật thời Lê 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 2 Tiết 5
Thường thức MT
Sơ lược về mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII)
 I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS hiểu được quỏ trỡnh phỏt triển mĩ thuật thời Lờ là sự tiếp nối, kế thừa tinh hoa mĩ thuật dõn tộc cỏc thời đại trước. HS nắm được một số điểm khỏi quỏt về bối cảnh lịch sử và sự phỏt triển của mĩ thuật thời Lờ ( nghệ thuật kiến trỳc, điờu khắc và gốm )
+ Một số nột về bối cảnh lịch sử
+ Sơ lược về mĩ thuật 
● Kĩ năng: HS trỡnh bày được một số nột cơ bản, đơn giản về nghệ thuõt kiến trỳc, điờu khắc và gốm của mĩ thuật thời Lờ. 
- HS nờu được đặc điểm của mĩ thuật thời Lờ.
- HS nhớ được một số cụng trỡnh kiến trỳc, điờu khắc tiờu biểu thời Lờ.
● Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương. 
II/- Chuẩn bị của GV - HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học: ▲GV: Một số tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê ở bộ 
(ĐDDH – 8) ảnh chùa Bút tháp, chùa Keo ... ảnh chạm khắc 
gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gỗ ... thời Lê. 
	● HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến MT – TL. 
 2/ Phương pháp dạy học: 
 Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm việc theo nhóm 
III/- Các hoạt động dạy - học. 
A/ ổn định tổ chức
B/ Kiểm TRA: (3’) (Nêu cách tiến hành 1 bài T2 quạt ? ) 
HS trả lời – HS # NXBS. GVKL 
C/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
* Trò chơi: GV treo bức ảnh phiên bản “chùa Bút Tháp” Bắc Ninh. yêu cầu 1 
học sinh lên bảng viết nhanh tên chùa, XD vào thời nào ? địa danh? 
● HS lên bảng ghi tên chùa, XD vào thời, địa danh -> các HS khác nhận xét. 
GV: Nhận xét -> vào bài. 
■ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bối cảnh XH thời Lê. 
▲ GV (?) Các em đã được học môn l/s ... Bây giờ em hãy cho biết vài nét khái quát về bối cảnh XH thời Lê ? 
● HS trả lời – HS khác NX BS 
▲ GVKL Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, gđ đầu nhà Lê cho XD 1 nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền hoàn thiện nhiều chính sách: KT, chính trị, ngoại giao, VH tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, Tuy có bị ảnh hưởng Nho giáo, VHTQ nhưng mĩ thuật 
VN vẫn đạt những đỉnh cao mang đậm bản sắc dân tộc. 
■ Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê. 
 (?) MT thời Lê kế thừa tinh hoa của MT thời nào ? 
● HS trả lời – HS khác NX BS 
▲ GVNX – mở rộng: 
- Ngày nay các công trình KT này không còn nhiều những dấu tích ( nền, cột, tường đổ, bậc thềm ...)
- MT thời Lê vừa kế thừa tinh hoa của MT thời Lý - Trần vừa giàu tính dân gian như điêu khắc đá, trạm khắc trang trí dân gian và đồ gốm ) MT thời Lê đã để lại nhiều TPMT có giá trị như các công trình KT điều khắc tượng phật ... 
 (?) Mĩ thuật thời Lê phát triển về những loại hình NT nào ? 
● HS trả lời – HS khác NX BS 
▲ GVKL :- Nghệ thuật kiến trúc:
- Nghệ thuật điêu khắc và trang trí
- Nghệ thuật gốm:
(?) Kể tên một số các công trình KT thời Lê ? 
● HS trả lời – HS khác NX BS 
▲ GVKL : Ở thời Lờ chỳng ta cú 2 cụng trỡnh kiến trỳc lớn đú là 
 - Kiến trúc cung đình
 - Kiến trúc tôn giáo: 1593 – 1788 sau nội chiến giữa nhà Lê và Mạc, nhà Lê cho XD nhiều ngôi chùa. 
- Chùa Keo (tu sửa lại 1630) 
 - Chùa Mía (tên chữ: Sùng Nghiêm tự) ở đường lâm Hà Tây. 
- Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Đinh Bảng ở Bắc Ninh.
 GV yêu.cầu h/s quan sát tranh trong SGK, tranh trên bảng và thông qua thực tế (thảo luận nhóm 2 (3’) 
(?) Các tác phẩm đk và T2 thường gắn với loại hình NT nào ? 
- Chất liệu điêu khắc ? 
- Kể tên 1 số tác phẩm đk, chạm khắc trang trí mà em biết ? 
● Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhóm khác NXBS
▲ GVKL, PTTPNT 
- nt kiến trỳc 
- chất liệu đỏ và gỗ
- điờu khắc: tượng rồng tạc ở thành bậc điện kớnh thiờn (1467) được tạc bằng đỏ cú kớch thước lớn, lượn suốt từ bậc trờn cựng xuống bậc cuối cựng, dài khoảng 9m. Với khối hỡnh trũn trịa, đầu rồng cú boemf uốn mượt phủ sau gỏy, cú sừng và tai nhỏ, mũi sư tử,uốn khỳc lượn.
- Chạm khắc: cú nhiều hỡnh chạm khắc T2 tren đỏ như : cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, bia cỏc lăng tẩm, đền miếu, .... Hỡnh chạm khắc chỗ nổi chỗ chỡm, độ nụng sõu khỏc nhau.....
(?) Nêu 1 vài đặc điểm gốm thời Lê mà em biết ? 
 ● HS trả lời – BS ý kiến. 
▲ GVKL: -> Liên hệ một số nơi sản xuất gốm: Bát Tràng ...
(?) Qua phần kiến trúc, đk và T2, đồ gốm em hãy rút ra đặc điểm của MT thời Lê ? (thảo luận nhóm 4 (4’) 
● HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời – HS nhóm khác NXBS 
▲ GVKL:
- MT thời Lê có nhiều công trình KT to đẹp ( cung điện, khu lam kinh) chùa ...; nhiều bức tượng phật và phù điêu trang trí ( bằng gỗ, đá) được xếp vào loại đẹp của MT cổ VN. 
- NT tạc tượng, chạm khắc T2 đạt tới đỉnh cao về cả nội dung và hình thức; NT gốm vừa ké thừa tinh hoa của thời Lý – Trần vừa tạo được nét riêng và mang đậm chất dân gian.
I/ Vài nét về lịch sử thời Lê: 
- Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, gđ đầu nhà Lê cho XD 1 nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền hoàn thiện nhiều chính sách: KT, chính trị, ngoại giao, VH tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, Tuy có bị ảnh hưởng Nho giáo, VHTQ nhưng mĩ thuật VN vẫn đạt những đỉnh cao mang đậm bản sắc dân tộc. 
II/- Vài nét về mĩ thuật thời Lê . 
1/ Nghệ thuật kiến trúc: 
a/ Kiến trúc cung đình. 
- Tu sửa (tu bổ) lại kinh thành thăng Long, XD tiếp nhiều cung điện lớn như: 
Điện kính Thiên, Cần tránh, Vạn Thọ ... 
- XD khu lan Kinh (1433) ở Thọ Xuân T.Hoá 
- CT KT có quy mô to lớn. 
b/ Kiến trúc tôn giáo: 
- Nhà Lê đề cao nho giáo, cho XD miếu thờ khổng Tử, trường dạy nho, XD lại khu văn miếu mở mang Quốc Tử Giám. Ngoài ra còn XD nhiều đền thờ những người có công với đất nước: Đền thơ Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lai ..
2/ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí. 
a/ Điêu khắc: 
- Gồm những pho tượng bằng đá tạc người và các con vật ở khu Lam kinh 
- Rồng ở thành bậc điện Kính Thiên. 
- Một số pho tượng tiêu biểu: Tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay (gỗ) ở chùa Bút Tháp, tượng quan âm thiên phủ ở chùa Kim Liên HN ... 
b/ Chạm khắc trang trí: 
 ... được SD nhiều trên bia đá, công trình KT. 
- NT chạm khắc rất tinh xảo 
- Hoạ tiết: Rồng, đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa, chèo thuyền, hoa lá ... được diễn tả hóm hỉnh ý nhị về ND ĐT. 
3/ Nghệ thuật gốm: 
- Chế tạo được nhiều loại men gốm quý hiếm gốm men ngọc, hoa nâu, hoa lam, phủ men trắng, men xanh ... 
- Đề tài trang trí trên gốm: Hình mây, sóng nước, sen, cúc, chim, thú cỏ cây quen thuộc. 
=> Gốm thời Lê có chất dân gian đậm hơn chất cung đình, giản dị, chắc khoẻ. 
- Bố cục: Tỉ lệ cân đối, chính xác. 
4/ đặc điểm của mĩ thuật thời Lê: 
 ( học sách giáo khoa) 
	D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. (4’)
	▲ GV đặt câu hỏi trọng tâm để KT kiến thức của HS (hđ cá nhân hoặc nhóm) 
(?) Kể tên một số công trình KT thời Lê ? 
(?) Kể tên 1 vài tác phẩm điều khắc và chạm khắc trang trí thời Lê ? 
(?) Gốm thời Lê có đặc điểm gì khác với gốm thời Lý – Trần. 
	● HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung. 
	▲ GV chốt lại: Nhận xét và củng cố bài. 
E/ Dặn dò ra bài tập.(1’)
	● HS về học bài 
	- Quan sát phong cảnh thiên nhiên, chuẩn bị cho bài 3.,tìm hiểu cách vẽ tranh phong cảnh, đồ dùng học tập cho giờ học sau. 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 3 Tiết 3
Vẽ tranh
đề tài phong cảnh mùa hè 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS nêu được khái niện về tranh phong cảnh, biết cách vẽ, cách diễn tả tranh phong cảnh qua cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên qua cách bố cục, hình vẽ, màu sắc của không gian mùa hè. 
● Kỹ năng: HS vẽ được một bức tranh theo ý thích và đúng đề tài. Phân tích được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua nội dung và hình thức của tranh.
● Thái độ: HS có thái độ bảo vệ giữ gìn và yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước với sắc thái của mùa hè. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS:
 1/ Tài liệu tham khảo: Phạm Viết Long, tự học vẽ (phần vẽ tranh phong cảnh) 
 Tạ Phương Thảo, Nguyễn Lăng Bình ký hoạ, bố cục 
 2/ Đồ dùng dạy học: ▲GV: Một số tranh ảnh mùa hè, tranh phong cảnh mùa hè bộ 
tranh ĐDDH ( phong cảnh và mùa hè) 
	● HS: Bảng vẽ, bút chì, màu, tẩy, giấy vẽ. 
 3/ Phương pháp dạy học: 
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
A/ ổn định tổ chức:8A / 40 8B / 40 ..8c / 40 ..8d / 40 .
B/ Kiểm tra 
(?) Nêu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Lê ?
C/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
14’
7’
7’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức (15’)
1/ Hưỡng dẫn HS tìm chọn NDDT(7’) 
▲ GV (?) Mùa hè vừa qua em được bố mẹ cho đi tham quan những nơi nào? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
● HS trả lời 
● HS trả lời – HS khác NX, BS 
▲ GV Chốt lại: - Mùa hè có ở nhiều nơi: nông thôn miền núi, trung du, biển, thành phố... 
(?) Theo em màu sắc của mùa hè có gì khác với mùa đông, xuân ? 
(?) Em hãy kể tên một số hình ảnh đặc trưng của mùa hè?
- Mùa hè các em thường có những hđ gì ?
● HS trả lời – HS khác NX, BS 
▲ GV Chốt lại: - Màu sắc phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác. Một số hoạt động như Trại hè, tắm biển, thả diều, chăn trâu, đi chơi công viên, du lịch...
▲ GV cho HS xem một số bức tranh phong cảnh mùa hè của các hoạ sĩ, của HS năm trước 
● HS quan sát, TL nhóm 2(1’) NX 
(?) Bố cục, đường nét, màu sắc, nội dung tranh. 
 ● HSđại diện nhóm trả lời – BS 
▲ GV chỉ lên tranh PT để h/s cảm thụ được vẻ đẹp của tranh phong cảnh mùa hè. 
2/ Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. 
● HS đã được học cách vẽ tranh ở lớp 6, 7 
▲ Yêu cầu 1 – 2 h/s nhắc lại cách vẽ 
● HS nhắc lại – HS khác nhận xét, BS 
▲ GV dùng hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ, chốt lại kiến thức
■ Hoạt động 2 
 Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập
▲ Yêu cầu HS vẽ bài theo các bước tiến hành 1 bài vẽ tranh. 
● HS vẽ bài 
▲ Quan sát, góp ý cho HS, động viên khích lệ HS vẽ bài, không gò ép, chê bai của HS đang vẽ -> tạo hứng thú cho HS. 
I/ Tìm chọn nội dung đề tài: 
* Phong cảnh mùa hè phản ánh vẻ đẹp đặc trưng của mùa hè, ở mỗi vùng miền đều có những nét đẹp riêng về không gian, cảnh vật và sắc màu.
- Phong cảnh đầm sen
- Phong cảnh thành phố; làng quê, biển mùa hè, phong cảnh miền núi...
II/- Cách vẽ tranh: 
- Tìm chọn nội dung đề tài. 
- Tìm bố cục (mảng chính, phụ) 
- Tìm hình ảnh (P.C nông thôn hay ..) 
- Vẽ màu (p’ có độ đậm nhạt, hoà sắc) 
III/- Thực hành: 
- Vẽ tranh phong cảnh mùa hè 
 ( khổ giấy A4 – vẽ màu) 
D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập(3’).
▲ Yêu cầu HS trưng bày bài lên bảng và các nhóm NX bài của mình và bài của bạn theo nội dung sau:
(?) Bố cục, đường nét, màu sắc, nội dung tranh.
(?) Cách vẽ tranh
● HS QSNX đưa ra ý kiến – BS ý kiến – GV chốt lại củng cố bài, XL bài vẽ
▲ GV chốt lại: Nhận xét và củng cố bài.
E/ Dặn dò ra bài tập (2’).
● HS hoàn thành bài vẽ nếu ở lớp chưa xong.
- Đọc bài 4, quan sát chậu cảnh, tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Bài 4 Tiết 3+4
Vẽ trang trí
Tạo dáng và tráng trí chậu cảnh 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS củng cố kiến thức và tạo dỏng đồ vật, sản phẩm. HS hiểu hơn về p2 tạo dỏng và trang trớ. HS hiểu vai trũ của tạo dỏng và trang trớ trong đời sống.
 ● Kỹ năng: HS tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo yờu cầu của bài học.
+ HS biết cỏch tạo dỏng đồ vật, sản phẩm theo nd cụ thể.
+HS biết cỏch sử dụng họa tiết và màu sắc trang trớ phự hợp.
+HS tạo dỏng và t2 được chậu cảnh theo cỏch nghĩ của từng HS.
● Thái độ:Thêm yêu mến, giữ gìn sản phẩm. 
II/- Chuẩn bị của GV - HS:
 1/ Đồ dùng dạy học : GV: ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to, hình minh ho hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí. Một số bài vẽ của HS năm trước.
 - HS: Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh + ĐDHT. 
 2/ Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập, .... 
III/- Các hoạt động dạy - học.
A/ ổn định tổ chức(1’) 
B/ Kiểm tra (3’)
(?) Nêu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Lê ? 
Nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Lê ? 
HS trả lời –HS#NX, BS. GVKL
	C/ Bài mới(1’) GV thiết kế trũ chơi tạo dỏng hỡnh nhanh 
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức
1/ Hướng dẫn HS QSNX
▲ GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh trong trang trí nội thất. 
● HS quan sát nhận xét. 
 (?) Những chậu cảnh này có hình dáng như thế nào ? 
● HSQS trả lời – HS khác NX, BS 
▲ GV NX -> 
(?) Các chậu cảnh này được trang trí ntn ? 
- Hoạ tiết trang trí là những gì ? 
- Cách sắp xếp hoạ tiết ? 
● HSQS trả lời – HS khác NX, BS 
▲ GV NX -> - Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng về kiểu dáng, hoạ tiết và màu sắc. 
- họa tiết thương là : hoa, lỏ, chim, phong cảnh,....
- Làm thế nào để tạo dỏng và trang trớ được một chậu cảnh đẹp ntn, cụ cung cỏc em tỡm hiểu phần II.
■ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 
▲ GV nói: Các em được học cách tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa ở lớp 7 tương tự như thế em nào có thể cho cô biết 
(?) Cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh như thế nào ? 
● HS trả lời – HS khác NXBS 
▲ Dùng hình minh hoạ hướng dẫn cụ thể cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 
- để thể hiện được cỏch trang trớ chậu cảnh này dừ hơn nữa thỡ cụ và cỏc em cựng sang phần III
■ Hoạt động 3. 
 Hướng dẫn học sinh vẽ bài 
▲ GV hướng dẫn h/s làm bài theo cách bước tiến hành. 
- Gợi ý cho HS bố cục bài vẽ trong khổ giấy -> tạo dáng và trang trí. 
- Động viên khích lệ h/s vẽ bài, kịp thời góp ý cho HS sửa sai. 
I/ Quan sát, nhận xét: 
- Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng về kiểu dáng, hoạ tiết và màu sắc. 
+ Hình dáng: Cao, thấp 
+ Trang trí: Cân đối, = đường diềm ... 
+ Màu sắc: Đơn giản nhẹ nhàng làm tôn thêm vẻ đẹp của chậu cảnh. 
 II/- Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: ( gồm 2 bước) 
- Bước 1: Tạo dáng: 
 + Phác khung hình, tìm dáng chậu 
 + Phác đường trục, tỉ lệ các bộ phận 
 + Vẽ hình dáng chậu.
B2: Trang trí: 
 + Tìm bố cục, hoạ tiết trang trí thân chậu cảnh. 
+ Tìm màu của hoạ tiết và của thân chậu. 
Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu trong 1 bài trang trí. 
III/- Luyện tập: 
- Tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh theo ý thích ( giấy A4 – vẽ màu) 
 D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập (4’) 
▲ Yêu cầu h/s lên trưng bày bài vẽ, HS nhận xét về: Hình dáng của chậu cảnh ? cách sắp xếp hoạ tiết ? màu sắc ? 
● HS tự nhận xét và đánh giá bài của bạn theo cảm nhận. 
	▲ GV đánh giá XL bài vẽ của HS. 
	? Để có được 1 bài trang trí chậu cảnh đẹp như thế các em phải tiến hành bài vẽ ntn ? 
	● HS trả lời – HS khác NXBS -> GV KL củng cố bài 
 E/ Dặn dò ra bài tập (1’).
	● HS hoàn thành bài vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh (nếu ở lớp chưa xong) 
	- Đọc trước bài 6 trỡnh bày khẩu hiệu.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 5 Tiết 6
Thường thức MT
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS biết thêm một số công trình kiến trúc, tác phẩm MT thời Lê. 
● Kĩ năng: Trình bày, nhớ và phân tích được một số nét cơ bản về kiến trúc chùa Keo, tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay, hình rồng và một số hình chạm khắc trên bia đá.
● Thái độ: HS biết yêu quý trân trọng và giữ gìn những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS
 1/ Đồ dùng dạy học: GV sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài giảng 
 HS: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 thuyết trình, minh hoạ bằng tranh ảnh, vấn đáp ...
III/- Các hoạt động dạy – học.
A/ ổn định tổ chức:(1’) 8A. 
B/ Kiểm tra (3’)
(?) Nêu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Lê ? 
HSTL, HS # NX, BS. GVKL: - Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, gđ đầu nhà Lê cho XD 1 nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền hoàn thiện nhiều chính sách: KT, chính trị, ngoại giao, VH tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, Tuy có bị ảnh hưởng Nho giáo, VHTQ nhưng mĩ thuật VN vẫn đạt những đỉnh cao mang đậm bản sắc dân tộc. 
C/ Bài mới:(1’) Bài trước chỳng ta đó đi tỡm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lờ. Bài ngày hum nay chung ta sẽ đi tỡm hiểu kĩ hơn một số cụng trỡnh kiến trỳc, tượng và chạm khắc trang trớ tiờu biểu.....
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
■ Hoạt động 1: Tìm hiểu một số CT MT thời Lê 
- Chùa Keo. 
▲ GV yêu cầu HSQS H.1 (SGK) – 93 
? Chùa Keo thuộc loại hình KT gì ? 
? Chùa được XD ở đâu ? Em biết gì về chùa Keo ? 
● HS TL – HS khác NXBS 
▲ GV dùng tranh ảnh minh hoạ, phân tích, giới thiệu kết hợp ghi bảng. 
● HS nghe, ghi bài. 
GV: Nhấn mạnh: Gỏc chuông chùa Keo điển hình cho NT KT gỗ cao tầng, các mái uốn cong thanh thoát vừa trang nghiêm vừa đẹp là 1 công trình KT nổi tiếng của NT KT cổ VN. 
■ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật ĐK và T2
▲ GV YC h/s hoạt động cá nhân đọc SGK (94) sau đó TL nhóm 4 (4’) TLCH 
? Tượng quan âm N.M.N.T ở đâu ? (hiện được lưu giữ tại đâu ?) 
? Nêu đặc điểm cấu trúc của pho tượng 
● HS ĐD nhóm trả lời – HS nhóm khác NX,BS 
▲ GV chốt lại (dùng hình ảnh minh hoạ). Về NT thể hiện – hình khối của pho tượng phức tạp khiến cho TP tránh được sự đơn điệu, giữ được vẻ đẹp TN, bố cục cân đối và thuận mắt. 
 ▲ GV yêu cầu HS nhắc lại KT cũ 
? Rồng thời Lý Trần có đặc điểm gì ? 
HS: TL – HS khác NX, BS 
GV: Yêu cầu HS H4, 5, 6 (SGK – 56) NX
? Bố cục, hình mẫu, đường nét. 
 ● HS hđ cá nhân trả lời – HS khác NXBS
▲ GV kết luận (dùng tranh minh hoạ) 
 Hình rông thời Lê dù kế thừa tinh hoa của thời Lý- Trần mang nét gần giống mẫu nước ngoài. Song qua bàn tay của các nghệ nhân, nó đã được việt hoá phù hợp với truyền thống VH của DT. 
I/ Kiến trúc: 
 Kiến trúc chùa Keo. 
- Chùa Keo ( Thần Quang Tự) H.Vũ Thư, Thái bình XD ( vào) từ thời Lý, tu sửa vào đầu TK XVII 
- CHùa 154 gian ( hiện còn 128 gian) có tường bao quanh 4 phía 
 Gác chuông 
 Khu điện thờ thánh 
 Tam quan nội 
 (Khu T.Bảo thờ phật) 
 Cổng vào 
- Gác chuông cao 4 tầng (12m) 
- Từ tam quan đến gác chuông luôn thay đổi về độ cao tạo nhịp điệu, độ gấp mái liên tiếp trong không gian. 
II/- Điêu khắc và trang trí: 
1/ Điêu khắc: 
+ Tượng phật bà quan âm N.M.N.T (chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) 
- Là một pho tượng đẹp nhất trong số tượng quan âm cổ của VN. 
- Pho tượng gỗ phủ sơn, toàn bộ tượng và bệ cao 3,7m với 42 tay lớn, 952 tay nhỏ. Trong mỗi lòng bàn tay có 1 con mắt tạo thành vòng hào quang toả sáng xq pho tượng. 
2/ Chạm khắc và trang trí: 
+ Hình rồng trên bia đá. 
- Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu chọn vẹn và linh hoạt về đường nét. 
- Cuối thời Lê hình rồng chầu mặt trời có bố cục hoàn toàn mới trong T2 bia đá cổ ở VN. 
D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. (8’)
▲ GV (?) Giới thiệu một số nét về kiến trúc chùa Keo ? 
 ? Miêu tả một vài đặc điểm của tượng phật bà Quan âm N.M.N.T ? 
 ? Rồng thời Lê có đặc điểm gì ? 
● HS trả lời; HS khác nhận xét, BS 
	▲ GV chốt lại, củng cố và đánh giá kết quả học tập của HS 
E/ Dặn dò ra bài tập.(3’)
	▲ GV học bài, đọc trước bài 6, tìm hiểu cách trình bày khẩu hiệu, sưu tầm một số khẩu hiệu trên sách, báo,tạp chí, ĐDTH cho giờ sau. 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 6 Tiết 6
Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS biết cỏch bố cục một dũng chữ.
+Củng cố thờm kiến thức về hai kiểu chữ cơ bản đó học ( chữ nột đều, chữ nột thanh nột đậm).
+HS hiểu thờm về vai trũ thực tế của cỏc kiểu chữ trong ứng dụng.
+HS hiểu cỏch sử dụng màu sắc của chữ phự hợp với bố cục và nội dung của bài học.
● Kỹ năng: Trình bày được 1 khẩu hiệu có bố cục, kiểu chữ, màu sắc hợp lý
● Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí, có ý thức học tập nghiêm túc, hứng thú với môn học. 
II/- Chuẩn bị của GV - HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học : GV phóng to khẩu hiệu SGK 
Một số bài khẩu hiệu của HS năm trước 
HS: Giấy A4, êke, thước kẻ, chì, tẩy, màu. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 vấn đáp, trực quan, luyện tập, hđ nhóm. 
III/- Các hoạt động dạy - học. 
A/ ổn định tổ chức(1’): 8A. /.. .8B. /.. ..8C. / .8D. /...
B/ Kiểm tra (3’)
(?) Nờu cỏc bước tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh?
HS trả lời – HS# NX .GVKL 
C/ Bài mới(1’) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
14’ 
7’
7’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức. 
1/ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
▲ GV giới thiệu 1 số khẩu hiệu y/c HS QSNX trả lời CH
? Thế nào là khẩu hiệu. 
? Khẩu hiệu có bố cục, kiểu chữ, ms’ như thế nào ? 
? Có mấy hình thức trình bày khẩu hiệu đạt và chưa đạt Y/c HS QSNX (đúng, sai) 
- Lưu ý: HS không nên trình bày khẩu hiệu lệch, sai v bố cục ... 
2/ Hướng dẫn HS cách trình bày khẩu hiệu: 
Hướng dẫn HS cách vẽ ( cách trình bày khẩu hiệu) 
▲ GV gợi ý để HS hiểu về ý nghĩa của khẩu hiệu và cách SD kiểu chữ ( đơn giản, rõ ràng, dễ đọc) tìm cách ngắt ý hiựp lí, nhấn mạnh ý bằng cách chọn cỡ chữ to hay nhỏ, nét thanh, đậm ms’ đậm hay nhạt. 
- Giới thiệu hình minh hoạ hướng dẫn cách trình bày khẩu hiệu Y/c HSQSNX.
- Trao đổi nhóm 2 (2’) trả lời câu hỏi 
? Nêu các bước tiến hành trình bầy khẩu hiệu. 
● HS TL trả lời – HS nhóm khác NX,BS 
▲ GVKL, minh hoạ các bước tiến hành trên bảng. 
■ Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS thực hành luyện tập. 
 ▲ GV hướng dẫn HS nghiên cứu ND khẩu hiệu cách ngắt ý tìm kiểu chữ, bố cục, màu sắc. 
- Nhắc nhở HS tìm kiểu chữ ms sao cho phù hợp với nội dung. 
- Động viên khích lệ HS vẽ bài. 
I/ Quan sát, nhận xét: 
 - Khẩu hiệu là 1 câu ngắn gọn mang ND tuyên truyền cổ động được trình bày trên vải, trên tường, băng zôn ... 
- Bố cục chặt chẽ, kiểu chữ màu sắc phù hợp với nội dung. 
+ Có nhiều hình thức trình bày khẩu hiệu. 
 Trình bày/ băng dài 
 Trình bày trong mảng dạng hình 
II/- Cách trình bày khẩu hiệu: 
- Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung. 
- Ước lượng khuôn khổ dòng chữ ( chiều cao, chiều ngang ) 
- Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. 
- Phác nét chữ, kẻ chữ. 
- Tìm màu chữ và màu nền và bố trí hoạ tiết trang trí ( nếu có) 
III/- Thực hành: 
Y/C: Kẻ 1 khẩu hiệu có nội dung, kiểu chữ, màu sắc tự chọn 
- Khuôn khổ: 10 x 30cm 
 hoặc 20 x 30cm 
 hoặc 20 x 20cm 
D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. (4’)
▲ GV Y/C HS trưng bày 10 – 15 bài lên bảng sau đó cả lớp NX, XL 
? Kiểu chữ, bố cục, màu sắc, cách ngắt ý, nhắc lại cách trình bày khẩu hiệu 
● HS tự nhận xét XL bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình 
● HS trả lời câu hỏi ; HS khác nhận xét, BS 
	▲ GV tổng hợp ý kiến của HS -> đánh giá XL bài vẽ, chốt lại cách trình bày khẩu hiệu củng cố bài. 
E/ Dặn dò ra bài tập. (1’)
	▲ Học bài, hoàn thành bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong) chuẩn bị bài 7 mỗi tổ 1 bình hoa + 3 quả khác nhau, ôn lại kiến thức vẽ theo mẫu- vẽ mẫu. 
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Bài 6 Tiết 3 
 Vẽ theo mẫu 
Tĩnh vật “Lọ hoa và quả” 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS biết cách bày mẫu có bố cục là hợp lý, thuận mắt, QSNX được vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình dáng, cấu trúc, vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt của lọ hoa và quả. 
● Kĩ năng: Biết ước lượng vị trí, tỉ lệ, khung hình chung, khung hình riêng, độ đậm nhạt của từng vật mẫu và vẽ được một bài vẽ gần giống mẫu. 
● Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài có ý thức trong sử dụng và giữ gìn đồ vật. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học : GV mẫu vẽ, hình minh hoạ HD cách vẽ, tranh tĩnh vật, 
bài vẽ của HS năm trước. 
HS: Vẽ mẫu, chì tẩy, giấy A4. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
A/ ổn định tổ chức (1’):
B/ Kiểm tra (8’) 
(?) Nêu cách tiến hành bài trình bày khẩu hiệu ? NX bài vẽ của HS ? 
C/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
14’ 
7’
7’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức 
1/ HD HS quan sát nhận xét. 
▲ GV bày mẫu (3 phương án) đ/c HS chọn 1 PA mẫu có bố cục đẹp nhất. 
- Y/C HS quan sát nhận xét.
? Hình dáng của đ2 của lọ, quả. 
? Tỉ lệ, vị trí của lọ hoa và quả. 
? Độ đậm nhạt chính ở mẫu. 
● HS quan sát trả lời; HS khác NXBS 
▲ GV chốt lại: Phân tích mẫu vẽ cho HS quan sát 1 số tranh tĩnh vật giới thiệu để HS hiểu tranh vẽ theo mẫu còn gọi là tranh tĩnh vật, tranh TV vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, vẽ bằng các chất liệu khác nhau, chì, màu nước, màu bột, xé dán, sáp màu... 
 Tranh TV thường được treo ở phòng khách, phòng làm việc, phòng ở, làm cho căn phòng trở nên đẹp và trang trọng, lịch sự hơn. 
2/ Hướng dẫn HS cách vẽ 
▲ GV Y/c HS quan sát H.2 (SGK) hoặc hình minh hoạ các bước tiến hành. 
- Y/C HS TĐ nhóm 4(4’) trả lời câu hỏi 
? Nêu cách tiến hành bài vẽ theo mẫu tĩnh vật lọ hoa và quả, vẽ hình. 
● HS đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác NXBS 
▲ GVKL, minh hoạ cụ thể các bước vẽ trên bảng. 
- Cho HS QS một số bài vẽ của HS năm trước NX rút kinh nghiệm về bố cục, hình vẽ, nét vẽ. 
■ Hoạt động 2 ( 20’) 
Hướng dẫn HS làm bài 
 ▲ GV hướng dẫn HS bố cục bài vẽ sao cho đẹp, hợp lý trên K2 tờ giấy, đôn đốc h/s vẽ bài theo trình tự các bước tiến hành, góp ý để HS sửa sai kịp thời. 
I/ Quan sát, nhận xét: 
- Hình dáng chung và đặc điểm của mẫu (lọ hoa và quả) 
- Cách sắp đặt lọ hoa và quả. 
- Tỉ lệ giữa lọ hoa và quả 
- Độ đậm nhạt của lọ, quả, nền. 
 (Bố cục đẹp, hợp lý ) 
II/- Cách vẽ: 
- Ước lượng tỉ lệ KH chung, riêng 
XĐ tỉ lệ các bộ phận (cổ, vai, thân đáy lọ hoa, quả) vẽ phác hình. 
- Vẽ chi tiết hoàn thành bài vẽ 
* Chú ý: Nẽt vẽ có đậm nhạt để bài vẽ có không gian xa gần, thâm sinh động. 
III/- Thực hành: 
Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả (vẽ hình) 
D/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. 
▲ GV Y/C mỗi tổ 6 HS lên trình bày bài, HS dưới lớp NX về 
? Bố cục, hình vẽ, nét vẽ. 
? Nêu cách tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( vẽ hình) 
● HS nhận xét trả lời câu hỏi ; HS khác nhận xét, BS 
	▲ GV nhận xét XL bài vẽ, củng cố bài 
E/ Dặn dò ra bài tập.
	▲ Học bài, chuẩn bị bài 8 đọc trước và chuẩn bị mẫu vẽ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 7 Tiết 7
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật “Lọ hoa và quả” - Vẽ màu
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS biết NX màu sắc, tương quan màu sắc, các sắc độ đậm nhạt trên vật mẫu, hiểu được cách vẽ tĩnh vật màu lọ hoa và quả.
● Kỹ năng: HS phân tích được vẻ đẹp của vật mẫu ( Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, chất liệu)vẽ được hình và mẫu gần giống mẫu. 
● Thái độ: Bước đầu cảm nhận được

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.doc